Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong 20 gam hỗn hợp A, gọi nMgO = a; nCuO = b; n F e 2 O 3 = c
Các phản ứng hòa tan A vào dung dịch HCl:
(Đơn giản có thể coi: 2H+ + O2- → H2O để nhẩm nhanh nHCl theo số mol các oxit)
Do đó
Khi cho H2 đi qua hỗn hợp A gồm MgO, CuO và Fe2O3 thì chỉ có CuO và Fe2O3 bị khử (Mg đứng trước Al trong dãy hoạt động hóa học nên MgO không bị khử). Vì H2 dư nên các oxit này bị khử hoàn toàn về kim loại tương ứng:
Khi đó H2 dư khử (a + b + c) mol hỗn hợp A, sau phản ứng thu được (b + 3c) mol H2O. Mà theo giả thiết, lấy 0,4 mol hỗn hợp A đốt nóng trong ống sứ không có không khí rồi cho luồng H2 dư đi qua tới phản ứng hoàn toàn thu được 7,2 gam H2O (0,4 mol H2O) nên ta lập tỉ lệ để tìm mối quan hệ:
Từ (1), (2), (3) có
Do đó, 0,4 mol hỗn hợp A có khối lượng là: 0 , 4 0 , 25 . 20 = 32(gam)
Đáp án C.
Đáp án D
► Quy X và Y về CH2, COO và NH3 ⇒ nNH3 = 2nN2 = 0,2 mol.
COO ⇌ CO2 ⇒ không bị đốt ⇒ nO2 = 1,5nCH2 + 0,75nNH3 ⇒ nCH2 = 0,66 mol.
⇒ nCOO = 0,91 – 0,66 = 0,25 mol ⇒ m = 0,25 × 56 = 14(g)
Ta có: H2 + [O] → H2O. Chú ý: H2 chỉ khử được oxit của các kim loại sau Al.
⇒ nH2O = ∑nO/(CuO, Fe2O3) = 0,1 + 0,1 × 3 = 0,4 mol ⇒ m = 7,2(g)
Đáp án A