Một vật làm bằng sắt tráng thiếc (sắt tây), trên bề mặt vết sây sát tới lớp sắt. Khi vật này tiếp xúc với không khí ẩm thì
A. Fe bị oxi hóa
B. Sn bị oxi hóa
C. Fe bị khử
D. Sn bị khử
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Khi gắn tấm sắt và thiếc (Sn) tức là ta tạo ra 1 pin điện Fe-Sn trong đó Fe và Sn là 2 điện cực. Trong pin điện hóa, kim loại mạnh hơn sẽ bị ăn mòn (bị oxi hóa) trước.
=> Fe sẽ bị oxi hóa
Đáp án A
Vật làm bằng sắt tráng kẽm tức là Zn và Fe tiếp xúc trực tiếp với nhau. Khi có vết xước sâu và để trong không khí ẩm thì cặp điện cực này cùng tiếp xúc với chất điện li nên tạo thành 1 pin điện. Khi đó có sự ăn mòn điện hóa trong đó Zn là cực âm, bị ăn mòn
Đáp án A
Do Fe có tính khử lớn hơn Sn, đủ điểu kiện để xảy ra ăn mòn điện hóa nên Fe sẽ bị ăn mòn điện hóa.
Đáp án: A
Fe có tính khử lớn hơn Sn, hai kim loại tiếp xúc nhau trong không khí ẩm sẽ tạo điều kiện xảy ra ăn mòn điện hóa, và Fe sẽ bị ăn mòn.
Chọn D.
(1) Đúng, Sắt là kim loại phổ biến thứ 2 trong vỏ trái đất (đứng sau kim loại Al).
(2) Sai, Để điều chế kim loại nhôm, người ta có thể dùng phương pháp điện phân nóng chảy Al2O3.
(3) Đúng, Người ta sử dụng quặng giàu sắt để sản xuất gang thép.
(4) Đúng, lúc đó miếng sắt tây bị ăn mòn điện hoá nhanh hơn miếng tôn.
(5) Sai, NaHCO3 có thể dùng làm thuốc chứa bệnh.
(6) Sai, Al3+ không bị điện phân.
(7) Đúng.
(8) Sai, Trong pin Zn-Cu, điện cực Zn là anot và xảy ra quá trình oxi hóa
Chọn A