K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
29 tháng 8 2017
Đáp án D
Zn có tính khử mạnh hơn nên ở cực
âm(anot): Zn → Zn2+ + 2e : quá trình oxi hóa Zn
7 tháng 2 2018
Đáp án B
vì Zn mạnh hơn, đóng vai trò cực âm và bị oxi hóa => Zn bị ăn mòn.
13 tháng 10 2017
Giải thích: Đáp án D
Hợp kim Fe – Zn khi bị ăn mòn, Zn sẽ bị ăn mòn trước
2 tháng 1 2019
Đáp án D
Trong pin điện, các quá trình ở hai điện cực là:
Anot: quá trình oxi hóa (quá trình nhường e)
Catot: quá trình khử (quá trình nhận e)
1 tháng 9 2017
Zn là kim loại mạnh hơn ⇒ đóng vai trò là cực âm (anot)
⇒ Zn → Zn2+ + 2e.
Ở cực dương (catot) xảy ra quá trình khử: O2 + 2H2O + 4e → 4OH–.
Đáp án D
Đáp án A
Vật làm bằng sắt tráng kẽm tức là Zn và Fe tiếp xúc trực tiếp với nhau. Khi có vết xước sâu và để trong không khí ẩm thì cặp điện cực này cùng tiếp xúc với chất điện li nên tạo thành 1 pin điện. Khi đó có sự ăn mòn điện hóa trong đó Zn là cực âm, bị ăn mòn