K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 12 2017

1. \(A=2^{2016}-1\)

\(2\equiv-1\left(mod3\right)\\ \Rightarrow2^{2016}\equiv1\left(mod3\right)\\ \Rightarrow2^{2016}-1\equiv0\left(mod3\right)\\ \Rightarrow A⋮3\)

\(2^{2016}=\left(2^4\right)^{504}=16^{504}\)

16 chia 5 dư 1 nên 16^504 chia 5 dư 1

=> 16^504-1 chia hết cho 5

hay A chia hết cho 5

\(2^{2016}-1=\left(2^3\right)^{672}-1=8^{672}-1⋮7\)

lý luận TT trg hợp A chia hết cho 5

(3;5;7)=1 = > A chia hết cho 105

2;3;4 TT ạ !!

14 tháng 12 2016

mình nghĩ 2016 và 2017 là 2 số tự nhiên liên tiếp

...............2014 và 2015 cũng là 2 số tự nhiên liên tiếp

mà trong 2 số tự nhiên liên tiếp thì sẽ chia hết cho 2

mong chút đóng góp ý kiến của mình giúp bạn vươn xa trong con đường học tập

                             CHÚC MAY MẮN

5 tháng 2 2017

Tuy bài làm của bạn ko giống như bài của cô mình chữa nhưng mình cũng rất cảm ơn bạn nhé Nguyễn Lâm Văn

Bài 3: 

\(24^{54}\cdot54^{24}\cdot2^{10}\)

\(=\left(2^3\cdot3\right)^{54}\cdot\left(3^3\cdot2\right)^{24}\cdot2^{10}\)

\(=2^{108}\cdot3^{54}\cdot3^{72}\cdot2^{24}\cdot2^{10}\)

\(=2^{142}\cdot3^{78}\)

\(72^{63}=\left(2^3\cdot3^2\right)^{63}=2^{189}\cdot3^{126}⋮2^{142}\cdot3^{78}\)(ĐPCM)

23 tháng 12 2016

10^2017+10^2016+10^2015

=10^2015.(10^2+10+1)=10^2015.111

=10^2014.10.111=10^2014.2.5.111=10^2014.2.555 chia hết cho 555 

31 tháng 12 2016

10^2017 + 10^2016 + 10^2015

= 10^2015(10^2+10+1)

= 10^2015.111

= 10^2014.10.111

= 10^2014.2.5.111

= 10^2014.2.555

mà 555 chia hết cho 555

<=> 10^2014.2.555 chia hết 555

vậy( 10^2017 +- 10^2016 + 10^2015) chia hết cho 555

1 tháng 10 2023

a, 10615 + 8 không chia hết cho 2 vì 8 ⋮ 2  nhưng 10615 không chia hết cho 2

10615 + 8 không chia hết cho 9 vì 1 + 6 + 1 + 5 + 8 = 21 không chia hết cho 9

1 tháng 10 2023

c,    B = 102010 -  4                                                                                   

       10 \(\equiv\) 1 (mod 3)

      102010 \(\equiv\) 12010 (mod 3)

      4          \(\equiv\) 1(mod 3)

⇒ 102010 - 4   \(\equiv\) 12010 - 1 (mod 3)

⇒ 102010 - 4   \(\equiv\)  0 (mod 3)

⇒ 102010 - 4 \(⋮\) 3

16 tháng 12 2016

​ta không quan tâm đến số mũ (tại vì cả ba đều cùng số mũ là 2017)​​

​vì 2016+2015+2009 bằng 6040 mà 6040 lại chia hết cho 10

​suy ra 2016^2017+2015^2017+2009^2017 chia hết cho 10 (điều cần chứng minh)

16 tháng 12 2016

\(2016^{2017}\)có tận cùng =6

\(2015^{2017}\)có tận cùng =5

\(2009^{2017}\)có tận cùng =9

(6+5+9)=20=> A chia hết cho 10 

{lập luận @ .. không quan tâm đến mũ là sai? bạn thử  thay số là số chẵn xem xe biết}

13 tháng 1 2018

Có : 2015^n có tận cùng là 5

2^2015 = 2^3.2^2012 - 8.(2^4)^503 = 8.16^503 = 8. ....6 = ....8

Vì m^2 là số chính phương nên m^2 ko có tận cùng là 7

=> A ko có tận cùng là : 0 ( vì 5+8+7 = 20 )

=> A ko chia hết cho 10

=> đpcm

Tk mk nha

11 tháng 5 2016

Ta có \(A=4+2^2+2^3+...+2^{2016}\)

        \(A=2^2+2^2+2^3+...+2^{2016}\)

Ta có \(2^2+2^2=2^2.2=2^3\)

         \(2^3+2^3=2^3.2=2^4\) 

         ..........................................

Tương tự với các số hạng còn lại ta được 

     \(A=4+2^2+2^3+...+2^{2016}\)

    \(A=2^{2016}+2^{2016}=2^{2016}.2=2^{2017}\)chia hết cho \(2^{2017}\)

      Vậy A chia hết cho \(2^{2017}\)