K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 2 2016

câu a

mình nha

 

1 tháng 2 2016

b) số dương 

hoặc d ) vì nó thuộc số tự nhiên 

24 tháng 6 2016
a, Giả sử 2014 số hữu tỉ đó là 
Ta có a2012a2013 là số âm, nên tích  âm.
Nếu a2014 dương, theo giả thiết thì  âm nên không mất tính tổng quát, giả sử  dương còn  âm.
Cũng lại có âm suy ra  dương.
Vậy  âm nên tích 2014 số hữu tỉ là số dương.

b, Do trong 2014 số hữu tỉ luôn chọn được 2013 số, 2013 số này chia thành các nhóm gồm 3 số, trong đó tích ba số là số âm nên tích của 2013 số là số âm, mà tích của 2014 số dương nên số còn lại âm.
Như vậy nếu ta lấy 2013 số bất kì trong 2014 số thì số còn lại luôn là một số âm. 
Ta suy ra 2014 số hữu tỉ đó đều là số âm.  
15 tháng 8 2019

a) Đ

b) S

Vì tổng của hai số nguyên bằng 0 thì cả hai số nguyên đó đều bằng 0 hoặc hai số đó là hai số đối nhau. Ví dụ: (-3) + 3 = 0+ 0 = 0

c) Đ

d) S

Vì khẳng định sẽ bị sai khi các số nguyên đó không cùng dấu.

a , Có 2 các chọn chữ số hàng trăm

Có 2 cách chọn chữ số hàng chục

Có 1 cách chọn chữ số 

Vậy có tất cả : 2 x 2 x 1 = 4 ( số )

b , có 2 cách chọn chữ số hàng trăm

Có 1 cách chọn chữ số hàng chục

Có 1 cách chọn chữ số hàng đơn vị

Vậy có tất cả : 2 x 1 x 1 = 2 ( số )

c, Có 3 cách chọn chữ số hàng nghìn

Có 3 cách chọn chữ số hàng trăm

Có 3 cách chọn chữ số hàng chục

Có 1 cách chọn chữ số hàng đơn vị

Vậy có tất cả : 3 x 3 x 3 x 1 = 27 ( số )

10 tháng 3 2016

mk xin lỗi các bạn nhé

1/tìm p/s ... 8 lần p/số a/b 

nhé hihi

I'm sorry

27 tháng 6 2016

như thế nào noi sem

18 tháng 12 2018

Mai mình thi rồi làm ơn giúp mình đi cảm ơn nha!

18 tháng 12 2018

bài 1 

2x5^2+4x2^3-100=25^2+8^3-100

                            =

27 tháng 3 2019

\(|a|=b^2\left(b-c\right)\) Ta có : \(|a|\ge0\)

       \(\Rightarrow b^2\left(b-c\right)\ge0\)

+) Nếu \(b=0\Rightarrow b^2.\left(b-c\right)=0\)mà \(|a|=b^2\left(b-c\right)\)

 \(\Rightarrow|a|=0\)

 \(\Rightarrow a=0\)( vô lý vì chỉ có một số = 0 )

 \(\Rightarrow b=0\)( loại )    (1)

+) Nếu \(a=0\Rightarrow|a|=0\Rightarrow b^2\left(b-c\right)=0\)

         \(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}b=0\left(loai\right)\\b-c=0\end{cases}}\)

Nếu b âm, c dương => b-c <0        ( mâu thuẫn )

Nếu b dương, c âm => b-c >0        ( mâu thuẫn )

      \(\Rightarrow a=0\)( loại )     (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow c=0\)

+) Nếu a dương mà c=0 

    \(\Rightarrow\)b là âm

     \(\Rightarrow b-c< 0\)

    \(\Rightarrow b^2\left(b-c\right)< 0\)

         mà \(b^2\left(b-c\right)\ge0\)       ( mâu thuẫn )

 \(\Rightarrow\)a là dương ( loại )

   \(\Rightarrow\)a chỉ có thể là âm, b dương và c=0

Vậy a là âm, b là dương và c=0