Trong các đèn sau đây khi được thắp sáng bình thường, thì bóng nào sáng mạnh nhất?
A. 220V- 25W B. 220V- 100W C. 220V- 75W D. 110V- 75W
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Vì P1>P2=>R1<R2
b) R1= U ***1^2/P ***1=110^2/ 75= 484/3 (ôm)
R2 = U ***2^2/P ***2= 110^2/25= 484 (ôm)
Khi mắc Đ1 nt Đ2 => R tđ = R1 + R2 = 484/3 + 484= 1936/3 (ôm)
=> I mạch= I1 = I2 = U mạch / R tđ = 220: 1936/3= 15/44 (A)
=> P1= I1.R1^2= 15/44 . 484/3= 55 (W)
P2= I2. R2^2= 15/44 . 484= 165 (W)
Vì P1<P2 => Đèn 2 sáng hơn Đèn 1
c) Ta có Rb nt (Đ1//Đ2)
Ub= U mạch - U12= 220-110=110 (V)
Để 2 đèn sáng bthg thì Usd=U ***=> P sd= P ***
Ta có: I ***1= P ***1/ U ***1 = 75/110 = 15/22 (A)
I ***2= P ***2/ U ***2 = 25/110= 5/22 (A)
=> I mạch = I b = I1 + I2= 15/22 + 5/22 = 10/11 (A)
Do đó Rb= Ub / Ib = 110: 10/11 = 121 (ôm)
+) Vì 2 đèn sáng bình thường => P sd= P ***
=> P1= 75 W
P2= 25 W
=> Đèn 1 sáng hơn Đèn 2
/ Ta có: P(công suất) tỉ lệ thuận với I(cường độ dòng điện) nên P tăng => I tăng theo
Mà: P của bóng đèn (1) > P của bóng đèn (2) ==> I(1)>I(2)
Vậy nếu mắc nối nối tiếp 2 bóng đèn này vào mạng điện 220V thì đèn thứ nhất sáng hơn.
*Nếu bạn dùng công thức I=P/U rồi so sánh hai I cũng được.
b/ Vì 2 bóng đèn mắc // nên U=U(1)=U(2)=220V
=>R(1)=U(1) bình/P=220 bình/75=645.3(ôm)
R(2)=U(2) bình/P=220 bình/25=1936(ôm)
R tương đương=(R(1)*R(2))/(R(1)+R(2))=483(ôm)
Vậy phải dùng thêm 1 biến trở có giá trị là 483 ôm
\(\)Để đèn sáng bình thường mắc một hđt băng hđt định mức của đèn\(\Rightarrow U=U_đ=220V\)
Để đèn sáng bình thường:
\(\Rightarrow I_m=I_Đ=\dfrac{P_Đ}{U_Đ}=\dfrac{100}{220}=\dfrac{5}{11}A\)
Công suất tiêu thụ đoạn mạch là:
\(P=U_m\cdot I_m=220\cdot\dfrac{5}{11}=100W\)
Chọn A
Đèn 1:
\(R_1=\dfrac{U_{Đ1}^2}{P_{Đ1}}=\dfrac{220^2}{100}=484\Omega\)
\(I_{đm1}=\dfrac{P_{Đ1}}{U_{Đ1}}=\dfrac{100}{220}=\dfrac{5}{11}\approx0,45A\)
với \(I_{đm1}\) là cường độ dòng điện định mức đèn 1
Đèn 2:
\(R_{Đ2}=\dfrac{U^2_{Đ2}}{P_{Đ2}}=\dfrac{220^2}{75}=\dfrac{1936}{3}\approx645,3\Omega\)
\(I_{đm2}=\dfrac{P_{Đ2}}{U_{Đ2}}=\dfrac{75}{220}=\dfrac{15}{44}\approx0,341A\)
Khi mắc nối tiếp hai đèn:
\(R_{tđ}=R_1+R_2=484+\dfrac{1936}{3}=\dfrac{3388}{3}\Omega\)
\(I_{Đ1}=I_{Đ2}=I_m=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{440}{\dfrac{3388}{3}}=\dfrac{30}{77}A\approx0,4A\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}I_{Đ1}< I_{đm1}\\I_{Đ2}>I_{đm2}\end{matrix}\right.\)
Như vậy đèn 1 sáng yếu hơn bình thường và đèn 2 có thể nổ.
Vậy các đèn không sáng bình thường.
Chọn: B
Hướng dẫn:
Hai bóng đèn Đ1( 220V – 25W), Đ2 (220V – 100W) khi sáng bình thường thì hiệu điện thế đặt vào hai đầu bóng đèn là U = 220 (V), công suất của mỗi bóng đèn lần lượt là P 1 = 25 (W) và P 2 = 100 (W) = 4 P 1 . Cường độ dòng điện qua bóng đèn được tính theo công thức I = P/U suy ra cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ2 lớn gấp bốn lần cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ1.
mạch này ta nên mắc song song :
a) Điện trở của dây tóc bóng đèn Đ1 và Đ2:
R1=(U)2/℘=(220)2/100=484Ω
R2=(U)2/℘=(220)2/75=645,3Ω
Điện trở toàn mạch song song:
1/R=1/R1+1/R2=1/484+1/645,3⇒R=276,6Ω
Cường độ dòng điện mạch chính:
I=U/R=220/276,6=0,795 A
b, Vì mắc nối tiếp hai bóng đèn thì hai đèn sáng bình thường .
nên đèn 1 sáng hơn đèn 2 vì có công suất định mức lớn hơn nên sáng hơn.
Điện trở tương đương của toàn mạch nối tiêp:
R = R1 + R2 = 484 + 645,3 = 1129,3Ω
Cường độ dòng điện qua mạch:
I=U/R=220/1129,3≈0,195A⇒I=I1=I2=0,195A
Hiệu điện thế giữa hai đầu đèn Đ1 và Đ2:
U1 = I.R1 = 0,195.484 = 94,38V
U2 = I.R2 = 0,195.645,3 = 125,83V
Công suất của đoạn mạch:
℘1=(U)2/R=(94,38)2/484.2=36,8 W
℘2=(U)2/R=(125,83)2/645,3=49W
⇒℘=36,8+49=86,8W
Điện năng tiêu thụ của hai mạch là:
Ass=℘.t=100.540000=54000000(J)=15 kW.h
Ant=℘.t=86,8.540000=46872000(J)=13,02 kW.h
Tiền đieenj phải trả là :
tiền ss=Ass.tiền = 15.3000=45000(đồng)
tiền nt=Ant.tiền =13,02.3000=39060(đồng)
a,
+>I1=P1/U=25:110=5/22A
⇒R1=U/I1=110:5/22=484Ω
+>I2=P2/U=40:110=4/11A
⇒R2=U/I2=110:4/11=605/2=302,5Ω
+>I3=P3/U=60:110=6/11A
=>R3=U/I3=110:6/11=605/3Ω
+>I4=P3/U=75:110=15/22A
D
nó in đậm rồi kìa