Hỗn hợp A gồm H2, C3H8, C3H4. Cho từ từ 12 lít A qua bột Ni xúc tác. Sau phản ứng được 6 lít khí duy nhất (các khí đo ở cùng điều kiện). Tỉ khối hơi của A so với H2 là
A. 11
B. 22
C. 26
D. 13
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
6 lit khí suy nhất chính là C3H8
Bảo toàn khối lượng : mA = mB = mC3H8 = 6.44 = 264g
=> MA = 22 => dA/H2 = 11
Sau pư thu được khí duy nhất --> khí sau là C3H8
C3H4 + 2H2 --> C3H8
a.........2a...........a
nH2 = 2a , nC3H8 trong A = b
--> a + 2a + b =12
a + b = 6
-->a = 3 ; b = 3
--> MA/H2 = 11
vì sau phản ứng thu khí duy nhất nên: khí thu được là C3H8, c3H4 và H2 phản ứng vừa đủ
gọi a là mol của C3H8. b là mol của C3H4 ta có xảy ra pư sau
C3H4 + 2H2 = C3H8
b mol 2b mol b mol
ta có n khí đầu: a +b +2b=a+3b mol
n khí sau: a+b mol
ta có tỉ lệ về thể tích cũng chính là tỉ lệ về số mol hay:
V khí đầu / V khí sau = nkhis đầu / nkhi sau =>
12/6= (a+3b)/(a+b) =>a=b... ta có M trung bình của A= mA/nA= (44a+44b)/(a+3b)=(88a)/4a=22
vậy D A/H2= MA/2=22/2=11
Đáp án A
• Coi hhX ban đầu có x mol CH2=CH2 và y mol H2
Coi hh ban đầu gồm 1 mol CH2=CH2 và 3 mol H2.
• hhY gồm 0,75 mol C2H6; (1 - 0,75) mol C2H4 và (3 - 0,75) mol H2
→ ∑nY = 0,75 + (1 - 0,75) + (3 - 0,75) = 3,25 mol.
Theo BTKL: mY = mX = 1 x 28 + 3 x 2 = 34 gam
Chọn đáp án C
tính được nH2 = 0,15 mol; n C4H4 = 0,05 mol.
Khi nung nóng thì khối lượng hỗn hợp: msau pư = mtrước pư = 0,15 × 2 + 0,05 ÷ 52 = 2,9 gam.
từ tỉ khối hh sau pư với H2 → n hh sau pư = 2,9 ÷ 2 ÷ 14,5 = 0,1 mol.
Chú ý: nH2 pư = n hh trước pư – n số mol hh sau pư = 0,2 – 0,1 = 0,1 mol.
►Thêm nữa, H2 phản ứng sẽ cộng vào nối đôi, làm mất 0,1 mol liên kết π của hh trước pư.
Mà số mol lk π trước pư là: 0,05 × 3 = 0,15 nên sau phản ứng chỉ còn 0,15 – 0,1 = 0,05 mol π.
Vậy khối lượng brom đã phản ứng sé là: 0,05 × 160 = 8 gam.
Ta chọn đáp án C.
Đáp án : A
nX = 0,2 mol ; nH2 : nC4H4 = 3 : 1
=> nH2 = 0,15 mol ; nC4H4 = 0,05 mol
Bảo toàn khối lượng : mX = mY
=> nY = 0 , 15 . 2 + 0 , 05 . 52 14 , 5 . 2 = 0 , 1 m o l
=> nX – nY = nH2(pứ) = 0,1 mol
=> nπ(Y) = nπ(X) – nH2(pứ) = 3.0,05 – 0,1 = 0,05 mol
=> nBr2 = nπ(Y) = 0,05 mol => nBr2 = 8g
Đáp án A