K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 11 2021

a) Xét tam giác ABM và ACM

AB=AC

^B=^C

MB=MC

=>2 tam giác = nhau(c.g.c)

b) vì tam giác ABM=ACM

=>^M1=^M2=90 độ

=>AM vuông góc với BC

a: Xét ΔABM và ΔACM có

AB=AC

góc BAM=góc CAM

AM chung

=>ΔABM=ΔACM

b: ΔABM=ΔACM

=>góc BAM=góc CAM

=>AM là phân giác của góc BAC

c: ΔABM=ΔACM

=>góc AMB=góc AMC=180/2=90 độ

=>AM vuông góc BC

d: ΔABM=ΔACM

=>BM=CM

=>Mlà trung điểm của BC

a: Xét ΔABM và ΔACM có

AB=AC

AM chung

BM=CM

Do đó: ΔABM=ΔACM

b: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AM là đường trung tuyến

nên AM là đường cao

25 tháng 8 2021

a) Xét tam giác ABM và ACM

AB=AC

^B=^C

MB=MC

=>2 tam giác = nhau(c.g.c)

b) vì tam giác ABM=ACM

=>^M1=^M2=90 độ

=>AM vuông góc với BC

23 tháng 12 2023

em lớp 6 ko bt làm

 

23 tháng 12 2023

em lớp 5 cũng ko biết làm

a: Xét ΔABM và ΔACM có

AB=AC

AM chung

BM=CM

Do đó: ΔABM=ΔACM

8 tháng 12 2021

A B C M

\(a,\) Xét \(\Delta ABM\) và \(\Delta ACM\) có:

\(AB=AC\) (giả thiết)

\(AM\) là cạnh chung

\(BM=CM\) (giả thiết)

\(\Rightarrow\Delta ABM=\Delta ACM\left(c.c.c\right)\)

\(b,\) Vì \(\Delta ABM=\Delta ACM\) (chứng minh câu \(a\))

\(\Rightarrow\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\) (\(2\) góc tương ứng)

\(\Rightarrow AM\) là tia phân giác \(\widehat{BAC}\)

\(c,\) Vì \(\Delta ABC\) cân tại \(A\) (giả thiết)

Mà \(AM\) là tia phân giác \(\widehat{BAC}\) (chứng minh câu \(b\))

\(\Rightarrow AM\) là đường trung trực \(\Delta ABC\)

\(\Rightarrow AM\perp BC\) tại \(M\)

17 tháng 12 2023

a: Xét ΔABM và ΔACM có

AB=AC

BM=CM

AM chung

Do đó: ΔABM=ΔACM

=>\(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\)

mà tia AM nằm giữa hai tia AB,AC

nên AM là phân giác của \(\widehat{BAC}\)

b: Xét ΔCBD có CB=CD

nên ΔCBD cân tại C

Ta có: ΔCBD cân tại C

mà CN là đường phân giác

nên CN\(\perp\)BD

c: Ta có: \(\widehat{ADC}+\widehat{CDB}=180^0\)(hai góc kề bù)

\(\widehat{BCE}+\widehat{ACB}=180^0\)(hai góc kề bù)

mà \(\widehat{CDB}=\widehat{ACB}\left(=\widehat{ABC}\right)\)

nên \(\widehat{ADC}=\widehat{BCE}\)

ΔCBD cân tại C

mà CN là đường cao

nên N là trung điểm của BD

=>BD=2BN

Xét ΔADC và ΔECB có

AD=EC

\(\widehat{ADC}=\widehat{ECB}\)

DC=CB

Do đó: ΔADC=ΔECB

=>EB=AC

=>EB-AC=AC-CE=AB-AD=BD=2BN

26 tháng 6 2021

a) Có: AB = AC (GT)

=> Tam giác ABC cân tại A

Xét tam giác ABM và tam giác ACM:

AB = AC (GT)

Góc B = Góc C (Tam giác ABC cân tại A)

BM = CM (GT)

=> Tam giác ABM = Tam giác ACM (c - g - c)

b) Tam giác ABM = Tam giác ACM (cmt)

=> Góc BAM = Góc CAM (2 góc tương ứng)

=> AM là phân gicacs của góc BAC

c) Tam giác ABM = Tam giác ACM (cmt)

=> Góc AMB = Góc AMC (2 góc tương ứng)

Mà 2 góc này là 2 góc kề bù

=> Góc AMB = Góc AMC = 180 độ : 2 = 90 độ

=> AM vuông góc với BC

 

26 tháng 6 2021

a) Có: AB = AC (GT)

=> Tam giác ABC cân tại A

Xét tam giác ABM và tam giác ACM:

AB = AC (GT)

Góc B = Góc C (Tam giác ABC cân tại A)

BM = CM (GT)

=> Tam giác ABM = Tam giác ACM (c - g - c)

b) Tam giác ABM = Tam giác ACM (cmt)

=> Góc BAM = Góc CAM (2 góc tương ứng)

=> AM là phân gicacs của góc BAC

c) Tam giác ABM = Tam giác ACM (cmt)

=> Góc AMB = Góc AMC (2 góc tương ứng)

Mà 2 góc này là 2 góc kề bù

=> Góc AMB = Góc AMC = 180 độ : 2 = 90 độ

=> AM vuông góc với BC