Ba điểm M, N, K trên một sợi dây đàn hồi thỏa mãn MN = 2 cm, MK = 3 cm. Sóng dừng xảy ra trên dây với bước sóng 10 cm, M là bụng sóng. Khi N có li độ là 2 cm thì K sẽ có li độ là:
A. 2 cm.
B. -2 cm.
C. -3 cm.
D. 3 cm
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Khoảng cách giữa hai nút là λ 2 = 5 c m
M là điểm bụng, nên khoảng cách từ nút đến M là 2,5cm.
Vì MN là 2cm, MK là 3cm thì dựa vào hình vẽ có thể thây N và K đối xứng nhau qua nút. Vậy nên khi N có li độ 2cm thì K có li độ -2cm.
Đáp án B
Khoảng cách giữa hai nút là λ 2 = 5 c m
M là điểm bụng, nên khoảng cách từ nút đến M là 2,5cm.
Vì MN là 2cm, MK là 3cm thì dựa vào hình vẽ có thể thây N và K đối xứng nhau qua nút. Vậy nên khi N có li độ 2cm thì K có li độ -2cm.
Chọn đáp án B
@ Lời giải:
+ Khoảng cách giữa hai nút là λ 2 = 5cm
M là điểm bụng nên khoảng cách từ nút đến M là 2,5 cm
Vì MN = 2cm, MK = 3 cm nên N và K đối xứng nhau qua nút.
Vậy nên khi N có li độ 2 cm thì K có li độ -2 cm.
Đáp án D
+ Bước sóng của sóng λ = v f = 4 c m .
+ Điểm bụng dao động với biên độ A =2cm, điểm M dao động với biên độ A M = 3 2 A b
M cách bụng một khoảng λ 12 = 1 3 c m
Lưu ý rằng M N = λ + λ 12 = 13 3 c m
Biểu diễn vị trí của M và N trên dây (lưu ý rằng cả M và N đều không phải bụng)
→ A N = 2 c m .
+ M và N dao động cùng pha nhau:
Đáp án A
+ Khi xảy ra sóng dừng trên dây có 20 bụng sóng
+ Biên độ dao động của các phần tử dây cách nút A một đoạn d được xác định bằng biểu thức:
với là biên độ của điểm bụng
+ Theo giả thuyết của bài toán
Đáp án B
Khoảng cách giữa hai nút là
M là điểm bụng, nên khoảng cách từ nút đến M là 2,5cm
Vì MN là 2cm, MK là 3cm thì dựa vào hình vẽ có thể thây N và K đối xứng nhau qua nút. Vậy nên khi N có li độ 2cm thì K có li độ -2cm