Số nhóm amino và số nhóm cacboxyl có trong một phân tử axit glutamic tương ứng là
A. 2 và l.
B. 2 và 2.
C. 1 và 1.
D. l và 2.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số nhóm amino và số nhóm cacboxyl có trong một phân tử glyxin tương ứng là:
A.1 và 1 B. 2 và 2 C. 1 và 2 D. 2 và 1
⇒ Đáp án: C. 1 và 2
Đáp án D
Bài học:
Amino axit loại 1 – 2 (1 nhóm amino + 2 nhóm cacboxyl): Axit glutamic
Axit glutamic còn gọi là axit 2-amino pentadioic, có công thức là
HOOCCH(NH2)CH2CH2COOH
Có 1 nhóm amino và 2 nhóm -COOH
=>chọn D
Chọn đáp án D
Cách 1: Biến đổi peptit – quy về đipeptit giải đốt cháy kết hợp thủy phân
• biến đổi: 0,06 mol E + 0,08 mol H 2 O → 0,14 mol E 2 dạng C ? H 2 ? N 2 O 3 đ i p e p t i t .
10,2 gam E ứng với 3x mol → cần 4x mol H 2 O để chuyển thành 7x mol E 2 .
⇒ đốt (10,2 + 72x) gam E 2 (7x mol) cần 0,495 mol O 2 → C O 2 + H 2 O + N 2 .
bảo toàn Oxi có: n C O 2 = (7x × 3 + 0,495 × 2) ÷ 3 = (7x + 0,33) mol.
⇒ m E 2 = 14 × (7x + 0,33) + 7x × 76 = 10,2 + 72x ⇒ giải x = 0,01 mol.
⇒ thay ngược lại có: n C O 2 = 0,4 mol. tỉ lệ giả thiết có:
thủy phân 0,03 mol E → 0,04 mol C n H 2 n + 1 N O 2 + 0,1 mol C m H 2 m + 1 N O 2 .
⇒ bảo toàn nguyên tố C có: 0,04n + 0,1m = n C O 2 = 0,4 mol ⇔ 2n + 5m = 20.
⇒ cặp nghiệm nguyên duy nhất thỏa mãn là n = 5; m = 2.
ứng với có 0,04 mol Valin C 5 H 11 N O 2 và 0,1 mol Glyxin C 2 H 5 N O 2 .
0,03 mol E gồm 0,02 mol Xi và 0,01 mol Yk ⇒ ∑lk peptit = i + k – 2 = 8
⇒ i + k = 10 mà ∑ n α – a m i n o a x i t = 0,02i + 0,01k = 0,14 mol ⇔ 2i + k = 14
⇒ giải i = 4 và k = 6 ⇒ E gồm X 4 dạng V a l a G l y 4 – a + Y 6 dạng V a l b G l y 6 – b
⇒ ∑ n V a l = 0,02a + 0,01b = 0,04 mol ⇔ 2a + b = 4 (điều kiện: a, b ≥ 1)
⇒ nghiệm duy nhất thỏa mãn: a = 1 và b = 2 ⇒ Y dạng V a l 2 G l y 4
Theo đó, M Y = 117 × 2 + 75 × 4 – 5 × 18 = 444 ⇒ chọn đáp án D. ♠.
Cách 2: tham khảo: tranduchoanghuy
Quy E về C 2 H 3 N O , C H 2 , H 2 O . Xét trong 0,06 mol E ta có:
n H 2 O = n E = 0,06 mol; n C 2 H 3 N O = ∑ n a m i n o a x i t = 0,08 + 0,2 = 0,28 mol.
⇒ n X = 0,06 ÷ (2 + 1) × 2 = 0,04 mol; n Y = 0,04 ÷ 2 = 0,02 mol.
Gọi số mắt xích trong X và Y là a và b (a, b ≥ 2).
n C 2 H 3 N O = 0,28 mol = 0,04a + 0,02b; ⇒ số mắt xích = a + b = 8 + 2 = 10.
||⇒ a = 4 và b = 6. Đặt n C H 2 = x mol. Giả sử 10,2 gam E gấp k lần 0,06 mol E.
⇒ 10,2 gam E chứa 0,28k mol C 2 H 3 N O ; kx mol C H 2 ; 0,06k mol H 2 O .
⇒ m E = 0,28k × 57 + 14kx + 0,06k × 18 = 10,2 gam.
và n O 2 cần đốt = 2,25 n C 2 H 3 N O + 1,5 n C H 2 = 2,25 × 0,28k + 1,5kx = 0,495 mol.
Giải hệ có: k = 0,5; kx = 0,12 ⇒ x = 0,12 ÷ 0,5 = 0,24 mol.
Dễ thấy n C H 2 = 0,24 = 0,08 × 3 + 0,2 ⇒ có 0,08 mol Val và 0,2 mol Gly.
Gọi số gốc Val trong X và Y là m và n (m, n ≥ 1) ⇒ 0,04m + 0,02n = 0,08 mol.
Giải phương trình nghiệm nguyên: m = 1; n = 2 ⇒ Y là G l y 4 V a l 2 ⇒ M Y = 444.
1 sai vì Aminoaxit là những chất rắn, kết tinh, tan tốt trong nước và có vị ngọt.
2 sai vì Cách gọi tên bán hệ thống:
axit + vị trí chữ cái Hi Lạp (α, β, γ, δ, ε, ω) + amino + tên thường của axit cacboxylic tương ứng.
3 đúng
4 đúng
Đáp án cần chọn là: B
Đáp án B
– Glyxin là H2N-CH2-COOH ⇒ thỏa.
– Alanin là CH3-CH(NH2)-COOH ⇒ thỏa.
– Axit glutamic là HOOC-(CH2)2-CH(NH2)-COOH ⇒ không thỏa.
– Lysin là H2N-(CH2)4-CH(NH2)-COOH ⇒ không thỏa.
– Valin là CH3-CH(CH3)-CH(NH2)-COOH ⇒ thỏa.
⇒ có 3 chất thỏa mãn
Đáp án D