K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đề bài : Xác định biện pháp tu từ trong các câu sau và nêu tác dụng. 1. Năm qua đi, tháng qua điTre già măng mọc có gì lạ đâuMai sauMai sauMai sauĐất xanh tre mãi xanh màu tre xanh(Tre Việt Nam – Nguyễn Duy)2. Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủChưa ngủ vì lo nỗi nước nhà(Cảnh khuya – Hồ Chí Minh)3. Qua đình ngả nón trông đìnhĐình bao nhiêu ngói tình mình bấy nhiêu.(ca dao)4....
Đọc tiếp

Đề bài : Xác định biện pháp tu từ trong các câu sau và nêu tác dụng.

 

1. Năm qua đi, tháng qua đi

Tre già măng mọc có gì lạ đâu

Mai sau

Mai sau

Mai sau

Đất xanh tre mãi xanh màu tre xanh

(Tre Việt Nam – Nguyễn Duy)

2. Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ

Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà

(Cảnh khuya – Hồ Chí Minh)

3. Qua đình ngả nón trông đình

Đình bao nhiêu ngói tình mình bấy nhiêu.

(ca dao)

4. Điện giật, rùi đâm, dao cắt, lửa nung

Không giết được em người con gái anh hùng

(Người con gái Việt Nam – Tố Hữu)

5. Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã

Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang

Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng

Rướn thân trắng bao la thâu góp gió.

(Quê hương – Tế Hanh)

VD câu 5 : 

Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã

Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang

Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng

Rướn thân trắng bao la thâu góp gió.

(Quê hương – Tế Hanh)

- So sánh, nhân hóa

- Tác dụng: + tăng sức hấp dẫn cho đoạn thơ

+ khắc họa bức tranh lao động tươi đẹp, trong sáng, mạnh mẽ và cảnh đoàn thuyền ra khơi đầy khí thế, dạt dào sức sống.

+ Thể hiện tình yêu quê hương sâu sắc của nhà thơ và thái độ ngợi ca vẻ đẹp của người lao động làng chài quê hương.

0
16 tháng 9 2023

- Biện pháp tu từ đảo: Đâu gió, Đâu ruồng, Đâu từng, Đâu những

- Tác dụng: tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt, thể hiện nỗi nhớ da diết của nhà thơ đối với mảnh đất, kỉ niệm trong quá khứ.

16 tháng 11 2021

liệt kê

16 tháng 11 2021

BPTT: Điệp ngữ

Tác dụng: Làm tăng sức biểu  cảm của câu thơ

Cho người đọc thấy sự vươn lên và trường tồn cùng thời gian của cây tre, dù mai sau đi, cây tre vẫn sẽ tiếp tục phát triển.

16 tháng 9 2023

a. Đảo ngữ: “lòng nồng nàn yêu nước” => nhấn mạnh hình ảnh, làm câu thơ thêm sinh động, gợi cảm và giàu âm hưởng.

b. Đảo ngữ: cả hai câu thơ => nhấn mạnh hình ảnh, làm câu thơ thêm sinh động, gợi cảm và giàu âm hưởng.

a: Đảo ngữ: “lòng nồng nàn yêu nước”.

Tác dụng: nhấn mạnh hình ảnh, làm câu thơ thêm sinh động, gợi cảm và giàu âm hưởng.

b: Cả hai câu thơ đều sử dụng biện pháp tu từ đảo ngữ.

Tác dụng: nhấn mạnh hình ảnh, làm câu thơ thêm sinh động, gợi cảm và giàu âm hưởng.

15 tháng 5 2020

ko biết

15 tháng 5 2020

 Cảnh sinh hoạt và làm việc của Bác ở núi rừng Pác Bó (2 câu thơ đầu)

"Sáng ra bờ suối, tối vào hang

Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng"

- Hành động: Ra - vào.

- Thời gian: Sáng - tối.

-> Phép đối chỉnh thể hiện cuộc sống đều đặn, nhịp nhàng, liên tục quay vòng của Bác khi ở Pác Pó.

- Không gian: Suối - hang -> 2 địa điểm làm việc, sinh hoạt chính của Bác

=> Cuộc sống bí mật nhưng Bác vẫn giữ được nề nếp, quy củ, phong thái ung dung, chủ động.

- Ăn uống đạm bạc: "Cháo bẹ, rau măng" (cháo ngô với rau măng) -> Những thức ăn luôn có sẵn trong rừng.

- “vẫn sẵn sàng” -> thức ăn luôn có sẵn trong tự nhiên.

-> Tâm thế luôn sẵn sàng đương đầu với thử thách, khó khăn của người chiến sĩ cách mạng.

16 tháng 9 2023

- Biện pháp đảo ngữ: câu 3, 4, 5, 6 => nhấn mạnh sự yếu ớt, không nơi nương tựa của con người trong cảnh loạn lạc.

- Câu hỏi tu từ ở cuối bài thơ => không nhằm mục đích tìm kiếm câu trả lời mà nhấn mạnh nội dung người viết muốn gửi gắm.

Biện pháp: Đảo ngữ

Tác dụng: nhấn mạnh nội dung người viết muốn gửi gắm: dân tộc này cần người có trách nhiệm đứng ra gánh vác, đối phó với ngoại xâm.

20 tháng 12 2021

batngo

20 tháng 12 2021

limdim

5 tháng 8 2019

mik cần gấp lắm các bạn nhanh lên nhé cám ơn

8 tháng 9 2020

em tham khảo tại link sau nhé :

https://olm.vn/hoi-dap/detail/261523620335.html

13 tháng 5 2020

Tham khảo :

Rễ siêng / không ngại đất nghèo

Tre bao nhiêu rễ / bấy nhiêu cần cù.

Vươn mình trong gió / tre đu

Cây kham khổ / vẫn hát ru lá cành.

Không biết đây là lời của tác giả hay chính là lời của tre. Có thể là những suy tư của tác giả về sức tre mãnh liệt, cũng có thể là lời tâm tình của tre. Câu thơ lục bát ở khổ thơ trên theo nhịp 2/2, đến khổ thơ này đổi thành nhịp 3/3 (Có gì đâu... hoá nhiều). Nhịp điệu có vẻ như gấp gáp cùng với việc lặp lại: Có gì đâu, có gì đâu thể hiện phần nào đức tính khiêm nhường và lạc quan của tre. Người ta không thể biết là tre có bao nhiêu rễ thì cũng không thể biết sự cần cù của tre cao đến mức nào. Không chỉ có tre được nhân hóa mà cả rễ – một bộ phận của tre – cũng được nhân hoá: Rễ siêng không ngại đất nghèo.

Hai câu cuối của khổ thơ là một hình ảnh đẹp, khái quát lại một phẩm chất của tre, cũng là của con người Việt Nam: vượt mọi gian khổ, luôn luôn lạc quan, cố gắng phấn đấu vươn lên (Vươn mình... lá cành). Tre phải chống chọi lại những cơn gió lớn. Thân cây có thể oằn lại, nhưng tre vẫn sẵn sàng chịu đựng để cho lá cành có thể đùa vui cùng gió.

Trong một đất nước ở vùng nhiệt đới nắng nhiều, tre còn là biểu tượng của sức sống hiên ngang thần kỳ:

Yêu nhiều nắng nỏ trời xanh

Tre xanh không đứng khuất mình bóng râm.

Người đọc nhận ra ngay mình, ra vẻ đẹp kiên cường bất khuất của cộng đồng làng quê mình.

Khổ thơ tiếp theo là khổ dài nhất, gần mười bốn câu nói đến những phẩm cách quý báu khác của tre: Tre biết yêu thương, đùm bọc, tre biết truyền cho con cháu “cái gốc” để con cháu noi theo, tre biết chịu đựng mọi gian khổ, dám hy sinh tất cả cho đời sau. Kết quả là lớp măng non đã tiếp thu được truyền thống bất khuất của cha ông.

13 tháng 5 2020

cảm ơn bạn nha

16 tháng 9 2023

- Câu hỏi tu từ “Sống lâu, lâu để làm gì nhỉ?”

- Tác dụng: tăng sắc thái biểu cảm cho việc diễn đạt, thể hiện thái độ tự trào của tác giả trước cuộc đời, là bức chân dung tự họa chính mình.