tìm số tự nhiên x sao cho 4x + 3 chia hết cho 2x-1
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
4x+3 chia hết cho 2x-1
=> 4x-2+5 chia hết cho 2x-1
=> 2(2x-1)+5 chia hết cho 2x-1
mà 2(2x-1) chia hết cho 2x-1
=> 5 chia hết cho 2x-1
=> \(2x-1\inƯ\left(5\right)=\left\{1;5\right\}\)
=>\(2x\in\left\{2;6\right\}\)
=>\(x\in\left\{1;3\right\}\)
TỚ THẤY BẠN NÊN GIẢI THÍCH TẠI SAO LẠI NHƯ VẬY ĐỂ BẠN ẤY HIỂU BÀI VÀ LÀM ĐƯỢC BÀI KHÁC CHỨ( GỬI MINH HIỀN)
4x+3 chia hết cho 2x-1
=> 4x-2+5 chia hết cho 2x-1
=> 2(2x-1)+5 chia hết cho 2x-1
mà 2(2x-1) chia hết cho 2x-1
=> 5 chia hết cho 2x-1
=>2x − 1 ∈ Ư 5 = 1;5
=> 2x ∈ 2;6
=> x ∈ 1;3
:D
mk cho bài kham khảo nha :
4x+3 chia hết cho 2x-1
=> 4x-2+5 chia hết cho 2x-1
=> 2(2x-1)+5 chia hết cho 2x-1
mà 2(2x-1) chia hết cho 2x-1
=> 5 chia hết cho 2x-1
=>\(2x-1\inƯ\left(5\right)=\left(1;5\right)\)
=> \(2x\in\left(2;6\right)\)
=> \(x\in\left(1;3\right)\)
:D
a) x+16 chia hết cho x+1
=>(x+1)+15 chia hết cho x+1
=>x+1 thuộc U(15)={1;3;5;15}
=>x thuộc {0;2;4;14}
b) 4x+3 chia hết cho 2x+1
=>2(2x+1)+1 chia hết cho 2x+1
=>1 chia hết cho 2x+1
=>2x+1 =1
=>2x=0
=>x=0
\(4x-1\) chia hết cho \(2x-3\)
\(4x-6+5\) chia hết cho \(2x-3\)
\(2.\left(2x-3\right)+5\) chia hết cho \(2x-3\)
\(\Rightarrow5\) chia hết cho \(2x-3\)
\(\Rightarrow2x-3\) \(\inƯ\left(5\right)=\left\{1;5\right\}\)
Xét hai trường hợp , ta có :
Với : \(2x-3=1\Rightarrow x=2\)
\(2x-3=5\Rightarrow x=4\)
\(4x-1⋮2x-3\\ \Rightarrow2\left(2x-3\right)+5⋮2x-3\\ \Rightarrow5⋮2x-3\\ \Rightarrow2x-3\in\text{Ư}\left(5\right)=\left\{1;5;-1;-5\right\}\\ \Rightarrow x\in\left\{2;4;-1;1\right\}\)
Vì \(x\in N\) nên \(x\in\left\{2;4;1\right\}\)
4x - 1 chia hết cho 2x - 3
4x - 6 + 5 chia hết cho 2x - 3
2.(2x - 3) + 5 chia hết cho 2x - 3
=> 5 chia hết cho 2x - 3
=> 2x - 3 thuộc Ư(5) = {1 ; 5 }
Xét 2 trường hợp ta có :
Với : 2x - 3 = 1 => x = 2
2x - 3 = 5 => x = 4
1) 3n ⋮ 2n - 5
=> 2(3n) - 3(2n - 5) ⋮ 2n - 5
=> 6n - 6n + 15 ⋮ 2n - 5
=> 15 ⋮ 2n - 5
=> 2n-5 ϵ Ư(15)
Ư(15) = {1;-1;3;-3;5;-5;15;-15}
=> n={3;2;4 ;1;5;0;10;-5
\(a,\)\(x+80⋮x+3\)
\(\Rightarrow\)\(\left(x+3\right)+77⋮x+3\)
Vì \(x+3⋮x+3\)
nên \(77⋮x+3\)
\(\Rightarrow\)\(x+3\inƯ\left(77\right)\)
\(\Rightarrow\)\(x+3\in\left\{1;-1;7;-7;11;-11;77;-77\right\}\)
\(\Rightarrow\)\(x\in\left\{-2;-4;4;-10;8;-14;74;-80\right\}\)
mà \(x\in N\)nên \(x\in\left\{4;8;74\right\}\)
\(b,\)\(2x+65⋮x+1\)
\(\Rightarrow\)\(2\left(x+1\right)+63⋮x+1\)
Vì \(x+1⋮x+1\)
nên \(2\left(x+1\right)⋮x+1\)
Do đó, \(63⋮x+1\)
\(\Rightarrow\)\(x+1\inƯ\left(63\right)\)
\(\Rightarrow\)\(x+1\in\left\{1;-1;3;-3;7;-7;9;-9;21;-21;63;-63\right\}\)
\(\Rightarrow\)\(x\in\left\{0;-2;2;-4;6;-8;8;-10;20;-22;62;-64\right\}\)
mà \(x\in N\)nên \(x\in\left\{0;2;6;8;20;62\right\}\)