Một chú thợ nề ở công trường xây dựng muốn chuyển 71 viên gạch lên tầng trên bằng 1 công cụ, mỗi lần chuyển nhiều nhất 20 viên gạch.Làm thế nào để chú thợ nề chuyển hết 71 viên gạch với số lần vận chuyển ít nhất và mỗi chuyến vận chuyển không phải số lẻ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mỗi lần chuyển lên "hết cỡ", với yêu cầu số viên gạch là số lẻ sẽ là 19 viên. Vì 19x 4 = 76 > 71 nên ta hãy chuyển lên 3 lần "hết cỡ" để chuyển được 19 x 3 = 57 ( viên gạch ). Như vậy sẽ còn 71 - 57 = 14 ( viên gạch ). Ta chỉ cần chuyển xuống 1 viên ( hoặc 3 viên, hoặc 5 viên ) xuống để có 15 viên ( hoặc 17 viên, hoặc 19 viên ) và chuyển lên tầng thứ tư hết số gạch này. Vậy ít nhất sẽ phải chuyển lên 4 lần ( không kể 1 lần chuyển xuống ).
Nếu không nghĩ đế cách chuyển gạch ngược xống thì bạn sẽ cho đáp số lớn hơn là đáp số trên, do đó phải chuyển 5 lần
**** giùm cái
Ư(71)={1;71}
Vì mỗi lần vận chuyển ko quá 20 viên gạch và mỗi lần vận chuyển số gạch là lẻ nên mỗi lần vận chuyển 1 viên gạch.
Số làn vận chuyển là:
71 : 1 = 71 (lần)
Vậy vận chuyển 71 lần, mỗi lần 1 viên gạch.
k cho mik nhé.
3 lần vận chuyển 19 viên gạch
1lần vận chuyển 13 viên gạch
1lần vận chuyển 1 viên gạch
Mỗi lần chuyển không quá 20 viên và có số viên là số lẻ.
Để ít lần chuyển nhất thì mỗi lần phải chuyển nhiều nhất.
Vậy mỗi lần chuyển 19 viên. 71:19= 3 dư 14 viên.
14 viên là số chẵn và 14 viên vẫn cần chuyển thêm 1 chuyến.
Nên sau chuyến thứ 3 người ta chuyển quay trở lại 1 viên lúc này ta có: 14+1=15 (viên); 15 là số lẻ và chuyển thêm 1 chuyến nữa.Số chuyến chuyển là: 3+1= 4( chuyến.)
Đáp số: 4 chuyến.
Mỗi lần chuyển không quá 20 viên và có số viên là số lẻ. Để ít lần chuyển nhất thì mỗi lần phải chuyển nhiều nhất. Vậy mỗi lần chuyển 19 viên. 71:19= 3 dư 14 viên. 14 viên là số chẵn và 14 viên vẫn cần chuyển thêm 1 chuyến. Nên sau chuyến thứ 3 người ta chuyển quay trở lại 1 viên lúc này ta có: 14+1=15 (viên); 15 là số lẻ và chuyển thêm 1 chuyến nữa.Số chuyến chuyển là: 3+1= 4( chuyến.) Đáp số: 4 chuyến.
Câu 10.
Công người thợ thực hiện:
\(A=P\cdot h=10\cdot10\cdot1,5\cdot4=600J\)
Công suất thực hiện:
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{600}{1\cdot60}=10W\)
Câu 12.
Công có ích:
\(A_i=P\cdot h=10m\cdot h=10\cdot60\cdot0,8=480J\)
Công toàn phần:
\(A_{tp}=F\cdot s=300\cdot2,5=750J\)
Công ma sát:
\(A_{ms}=A_{tp}-A_i=750-480=270J\)
Lực ma sát:
\(F_{ms}=\dfrac{A_{ms}}{s}=\dfrac{270}{2,5}=108N\)
Hiệu suất mặt phẳng nghiêng:
\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}\cdot100\%=\dfrac{480}{750}\cdot100\%=64\%\)
Câu 11. Ngân và Hằng quan sát một khách ngồi trong một toa tàu đang chuyển động.
Ngân nói:” Người hành khách có động năng vì đang chuyển động”.
Hằng phản đối:” Người hành khách không có động năng vì đang ngồi yên trên tàu”.
Hỏi ai đúng, ai sai? Tại sao?
Giúp eim câu này ik ạ
Đáp án C
Vận tốc viên gạch bằng 0 tại độ cao cực đại.
Áp dụng công thức
4 lần. Hai lần đầu mang lên mỗi lần 11 viên, lần 3 mang lên 11viên, xuống mang 1 viên, lần 4 mang lên 9 viên
4 lần.
Hai lần đầu mang lên mỗi lần 11 viên,
lần 3 mang lên 11viên, xuống mang 1 viên,
lần 4 mang lên 9 viên
vác 3 lần lần thứ 3 vác 31 vien