K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 1 2016

bò đực = bò không cái = bài không có 

kết luận : bài không có nên về

26 tháng 1 2016

ukm...dễ thui..

bò đựclà bò không cái, bò không cái là bài ko có ..

tick minh nha

a: Xét tứ giác AMCK có 

I là trung điểm của AC

I là trung điểm của MK

Do đó: AMCK là hình bình hành

26 tháng 12 2021

a: Xét tứ giác AMCK có

I là trung điểm của AC

I là trung điểm của MK

Do đó: AMCK là hình bình hành

mà \(\widehat{AMC}=90^0\)

nên AMCK là hình chữ nhật

16 tháng 10 2016

Hình học lớp 8

a) Tam giác ABC cân tại A có AM là đường trung tuyến

=> AM cũng là đường cao

=> AM⊥BC

Tứ giác AMCK có : I là trung điểm của đường chéo MK

                              I là trung điểm của đường chéo AC

=> AMCK là hình bình hành

mà góc AMC bằng 90 độ

=> AMCK là hình chữ nhật

b) Ta có: AK =MC ( 2 cạnh đối trong hình chữ nhật)

mà MC=MB ( M là trung điểm của BC)

=> AK=MB

Ta có: AK//MC( 2 cạnh đối trong hình chữ nhật)

mà MC và MB là 2 tia đối

=> AK//MB

Tứ giác AKBM có: AK=MB

                                AK//MB

=> AKBM là hình bình hành

c) Tứ giác ABEC có: M là trung điểm của đường chéo AE

                                    M là trung điểm của đường chéo BC

=> ABEC là hình bình hành

mà AE⊥BC( cmt)

=> ABEC là hình thoi

                                   

                             

23 tháng 2 2022

Bên cạnh những quyền lợi công dân mà Nhà nước cho mỗi người thì mọi người cũng phải có những trách nhiệm, nghĩa vụ phải đóng góp và giúp ích cho đất nước, cho xã hội. Nghĩa vụ của học sinh bây giờ chính là học hành chăm chỉ, nắm chắc những kiến thức nền tảng để mai sau có công ăn việc làm, không đi làm những việc làm bất chính góp phần cho xã hội. Việc bị người khác dự đỗ để tầng trữ và buôn bán ma túy thì bị xử phạt từ 1 đến 5 năm tù giam nhé =)

27 tháng 12 2021

a: Xét tứ giác AMCK có

I là trung điểm của AC

I là trung điểm của MK

Do đó: AMCK là hình bình hành

mà \(\widehat{AMC}=90^0\)

nên AMCK là hình chữ nhật

20 tháng 3 2023

loading...  

\(\text{#TNam}\)

`a,` Vì Tam giác `ABC` cân tại `A -> AB=AC,` \(\widehat{B}=\widehat{C}\)

Xét Tam giác `ABM` và Tam giác `ACM:`

`AB=AC (CMT)`

\(\widehat{B}=\widehat{C}\)

`MB=MC (g``t)`

`=> \text {Tam giác ABM = Tam giác ACM (c-g-c)}`

`b,` Xét Tam giác `AMB` và Tam giác `CMD:`

`AM=MD (g``t)`

\(\widehat{AMB}=\widehat{CMD}\) `( \text {2 góc đối đỉnh})`

`MB = MC (g``t)`

`=> \text {Tam giác AMB = Tam giác CMD (c-g-c)}`

`->`\(\widehat{ABC}=\widehat{DCB}\) `(\text {2 góc tương ứng})`

Mà `2` góc này nằm ở vị trí sole trong

`-> \text {AB // CD}`

`c,` Vì Tam giác `AMB =` Tam giác `CMD (b)`

`-> AB=CD (\text {2 cạnh tương ứng})`

Mà `AB = AC (a)`

`-> AC = CD`

Xét Tam giác `ACD: AC = CD`

`-> \text {Tam giác ACD cân tại C}`

loading...