K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 1 2017

Đáp án C

Ở nước ta, loại đất đặc trưng ở đai nhiệt đới gió mùa là đất feralit có mùn

7 tháng 3 2017

Giải thích: Mục 3 – ý b, SGK/51 - 52 địa lí 12 cơ bản.

Đáp án: A

3 tháng 1 2022

D

5 tháng 1 2022

D

 

8 tháng 5 2021

-Nhận xét:3 nhóm đất chính chiếm tỉ trọng cao nhất là đất feralit đồi núi thấp (65%), tiếp là đất phù sa (24%) vàđất mùn núi cao chiếm diện tích thấp nhất (11%).

 



 

14 tháng 8 2023

Tham khảo

- Nhóm đất feralit (chiếm tới 65% diện tích đất tự nhiên): phân bố ở các khu vực đồi núi, trong đó:

Đất feralit hình thành trên đá badan: phân bố tập trung ở Tây Nguyên, Đông Nam Bộ và rải rác ở Bắc Trung Bộ, Tây Bắc,..

Đất feralit hình thành trên đá vôi: phân bố chủ yếu ở khu vực Đông Bắc, Bắc Trung Bộ, Tây Bắc.

Đất feralit hình thành trên các loại đá khác (chiếm diện tích lớn nhất): phân bố rộng khắp ở nhiều vùng đồi núi thấp

- Nhóm đất phù sa (chiếm khoảng 24% diện tích đất tự nhiên):

+ Phân bố chủ yếu ở đồng bằng sông Hồng, đồng bằng sông Cửu Long và các đồng bằng ven biển miền Trung.

+ Ngoài ra, đất phù sa còn có ở ven thung lũng sông của các khu vực khác nhưng với diện tích không lớn.

- Nhóm đất mùn núi cao (chiếm khoảng 11% diện tích đất tự nhiên), phân bố rải rác ở các khu vực núi có độ cao từ 1600 - 1700 m trở lên dưới thảm rừng cận nhiệt hoặc ôn đới trên núi.

Câu: 30 Rừng thưa và xa van là cảnh quan đặc trưng của môi trường nào?A. Môi trường xích đạo ẩm.B. Môi trường nhiệt đới gió mùa.C. Môi trường nhiệt đới.D. Môi trường ôn đới.Câu: 31 Hạn chế của tài nguyên đất ở môi trường nhiệt đới là:A. Nghèo mùn, ít chất dinh dưỡng.B. Đất ngập úng, glây hóaC. Đất bị nhiễm phèn nặng.D. Dễ bị xói mòn, rửa trôi hoặc thoái hóa.Câu: 32 Chế độ nước của sông ngòi khí...
Đọc tiếp

Câu: 30 Rừng thưa và xa van là cảnh quan đặc trưng của môi trường nào?
A. Môi trường xích đạo ẩm.
B. Môi trường nhiệt đới gió mùa.
C. Môi trường nhiệt đới.
D. Môi trường ôn đới.
Câu: 31 Hạn chế của tài nguyên đất ở môi trường nhiệt đới là:
A. Nghèo mùn, ít chất dinh dưỡng.
B. Đất ngập úng, glây hóa
C. Đất bị nhiễm phèn nặng.
D. Dễ bị xói mòn, rửa trôi hoặc thoái hóa.
Câu: 32 Chế độ nước của sông ngòi khí hậu nhiệt đới là:
A. Phân hóa theo mùa, mùa lũ trùng mùa mưa, mùa cạn trùng mùa khô.
B. Sông ngòi nhiều nước quanh năm.
C. Sông ngòi ít nước quanh năm, do lượng mưa rất thấp.
D. Chế độ nước sông thất thường.
Câu: 33 Môi trường nhiệt đới rất thích hợp cho loại cây trồng nào?
A. Rau quả ôn đới.
B. Cây lương thực và cây công nghiệp nhiệt đới.
C. Cây dược liệu.
D. Cây công nghiệp có nguồn gốc ôn đới.
Câu: 34 Đặc điểm nào sau đây không đúng với khí hậu của môi trường nhiệt đới?
A. Nhiệt độ cao quanh năm (trên 200C).
B. Trong năm có một thời kì khô hạn từ 3-9 tháng.
C. Có 2 lần Mặt Trời lên thiên đỉnh.
D. Lượng mưa trung bình năm rất lớn (từ 1500 – 2000mm)
Câu: 35 Nguyên nhân hình thành đất feralit có màu đỏ vàng ở môi trường nhiệt đới là do:
A. Sự rửa trôi của các bazơ dễ tan như Ca+, K, M+.
B. Sự tích tụ ôxit sắt.
C. Sự tích tụ ôxit nhôm.
D. Sự tích tụ ôxit sắt và ôxit nhôm.
Câu: 36 Đi từ vĩ tuyến 50 về phía hai chí tuyến, các thảm thực vật của môi trường nhiệt đới là:
A. Rừng rậm xanh quanh năm, rừng thưa, xavan.
B. Rừng thưa, xa van, nửa hoang mạc.
C. Xa van, rừng thưa, nửa hoang mạc.
D. Rừng lá rộng, rừng thưa, xavan
-Giúp mình với mình đang vội.

2
2 tháng 11 2021

Câu: 30 Rừng thưa và xa van là cảnh quan đặc trưng của môi trường nào?
A. Môi trường xích đạo ẩm.
B. Môi trường nhiệt đới gió mùa.
C. Môi trường nhiệt đới.
D. Môi trường ôn đới.
Câu: 31 Hạn chế của tài nguyên đất ở môi trường nhiệt đới là:
A. Nghèo mùn, ít chất dinh dưỡng.
B. Đất ngập úng, glây hóa
C. Đất bị nhiễm phèn nặng.
D. Dễ bị xói mòn, rửa trôi hoặc thoái hóa.
Câu: 32 Chế độ nước của sông ngòi khí hậu nhiệt đới là:
A. Phân hóa theo mùa, mùa lũ trùng mùa mưa, mùa cạn trùng mùa khô.
B. Sông ngòi nhiều nước quanh năm.
C. Sông ngòi ít nước quanh năm, do lượng mưa rất thấp.
D. Chế độ nước sông thất thường.
Câu: 33 Môi trường nhiệt đới rất thích hợp cho loại cây trồng nào?
A. Rau quả ôn đới.
B. Cây lương thực và cây công nghiệp nhiệt đới.
C. Cây dược liệu.
D. Cây công nghiệp có nguồn gốc ôn đới.
Câu: 34 Đặc điểm nào sau đây không đúng với khí hậu của môi trường nhiệt đới?
A. Nhiệt độ cao quanh năm (trên 200C).
B. Trong năm có một thời kì khô hạn từ 3-9 tháng.
C. Có 2 lần Mặt Trời lên thiên đỉnh.
D. Lượng mưa trung bình năm rất lớn (từ 1500 – 2000mm)
Câu: 35 Nguyên nhân hình thành đất feralit có màu đỏ vàng ở môi trường nhiệt đới là do:
A. Sự rửa trôi của các bazơ dễ tan như Ca+, K, M+.
B. Sự tích tụ ôxit sắt.
C. Sự tích tụ ôxit nhôm.
D. Sự tích tụ ôxit sắt và ôxit nhôm.
Câu: 36 Đi từ vĩ tuyến 50 về phía hai chí tuyến, các thảm thực vật của môi trường nhiệt đới là:
A. Rừng rậm xanh quanh năm, rừng thưa, xavan.
B. Rừng thưa, xa van, nửa hoang mạc.
C. Xa van, rừng thưa, nửa hoang mạc.
D. Rừng lá rộng, rừng thưa, xavan

3 tháng 11 2021

30.b   31.d  32.a  33.b  34.d  35.d  36.b

 

21 tháng 3 2022

D

21 tháng 3 2022

D

26 tháng 10 2023

1. Feralit (65%):

   - Feralit thường là loại đất phù sa cát sét, thích hợp cho việc trồng cây lúa, cây trồng nông nghiệp, và cây hàng năm khác. Loại đất này thường giàu dinh dưỡng và dễ quản lý.
   - Giá trị sử dụng của feralit nằm trong khả năng sản xuất nông nghiệp cao và sự đa dạng trong việc trồng cây.

2. Mùn núi cao (11%):
   - Mùn núi cao thường chứa nhiều chất hữu cơ và nước, giúp duy trì độ ẩm tốt. Điều này có thể làm cho nó thích hợp cho việc trồng cây cỏ, nuôi gia súc, hoặc dùng cho mục đích tái tạo rừng.
   - Giá trị sử dụng của mùn núi cao nằm trong khả năng duy trì và tái tạo đất, đặc biệt là trong việc duy trì hệ thống thực phẩm và nguồn nước.

3. Bồi tụ phù sa (24%):
   - Bồi tụ phù sa thường là loại đất rất phù sa, thích hợp cho việc trồng cây lúa và cây trồng nông nghiệp khác. Đặc điểm quan trọng của bồi tụ phù sa là nó giàu dinh dưỡng và giữ nước tốt.
   - Giá trị sử dụng của bồi tụ phù sa nằm trong khả năng sản xuất nông nghiệp cao và khả năng duy trì độ ẩm trong đất.

23 tháng 2 2019

- Vẽ biểu đồ:

Để học tốt Địa Lý 8 | Giải bài tập Địa Lý 8

- Nhận xét: Trong ba nhóm đất chính của nước ta, chiếm tỉ trọng cao nhất là đất feralit đồi núi thấp (65%), tiếp theo là đất phù sa (24%) và sau đó là đất mùn núi cao (11%).