Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Nhận xét: Trong ba nhóm đất chính của nước ta, chiếm tỉ trọng cao nhất là đất feralit đồi núi thấp (65%), tiếp đến là đất phù sa (24%), đất mùn núi cao chiếm diện tích thấp nhất (11%).
Do địa hình vùng núi, Sông nhiều có hàm lượng phù sa cao,....
- Vẽ biểu đồ:
- Nhận xét: Trong ba nhóm đất chính của nước ta, chiếm tỉ trọng cao nhất là đất feralit đồi núi thấp (65%), tiếp theo là đất phù sa (24%) và sau đó là đất mùn núi cao (11%).
- Vẽ biểu đồ :
- Nhận xét: Trong ba nhóm đất chính của nước ta, chiếm tỉ trọng cao nhất là đất feralit đồi núi thấp (65%), tiếp đó là đất phù sa (24%) và sau đó là đất mùn núi cao (11%).
- Vẽ biểu đồ :
- Nhận xét: Trong ba nhóm đất chính của nước ta, chiếm tỉ trọng cao nhất là đất feralit đồi núi thấp (65%), tiếp đó là đất phù sa (24%) và sau đó là đất mùn núi cao (11%).
a) Tỉ trọng diện tích các nhóm đất chính của nước ta được tính bằng cách chia diện tích của từng nhóm đất cho tổng diện tích của tất cả các nhóm đất chính:
- Tỉ trọng diện tích đất feralit: 215,287 / 331,212 = 0.65
- Tỉ trọng diện tích đất mùn núi cao: 36,433 / 331,212 = 0.11
- Tỉ trọng diện tích đất phù sa: 79,490 / 331,212 = 0.2
b) Em có thể tham khảo hình trên mạng.
Bạn cứ vẽ tương tự thế này thay đổi năm thành loại đất và triệu ha thành % rồi thay số thôi.
-Nhận xét:3 nhóm đất chính chiếm tỉ trọng cao nhất là đất feralit đồi núi thấp (65%), tiếp là đất phù sa (24%) vàđất mùn núi cao chiếm diện tích thấp nhất (11%).
Tham khảo
câu a )
câu b) Nhận xét: Trong ba nhóm đất chính của nước ta, chiếm tỉ trọng cao nhất là đất feralit đồi núi thấp (65%), tiếp đếnlà đất phù sa (24%), đất mùn núi cao chiếm diện tích thấp nhất (11%).
Giải thích :
- Đất feralit đồi núi thấp nhiều nhất chiếm nhiều nhất vì nước ta 3/4 diện tích là đồi nứi
- Đất phù sa được hệ thống sông ngòi bồi đắp nên tập trung ở các vùng trên
- Chế độ mưa ở từng vùng khác nhau
Bài của mình hồi lp 8 !
Nhận xét:
+ Đất của nước ta vô cùng đa dạng và phong phú.
+ Thể hiện tính nhiệt đới gió mùa ẩm của thiên nhiên Việt Nam.
+ Đất feralit có tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu đất ở Việt Nam.
+ Đất phù sao chiếm 1/5 diện tích đất trong cơ cấu.
1. Feralit (65%):
- Feralit thường là loại đất phù sa cát sét, thích hợp cho việc trồng cây lúa, cây trồng nông nghiệp, và cây hàng năm khác. Loại đất này thường giàu dinh dưỡng và dễ quản lý.
- Giá trị sử dụng của feralit nằm trong khả năng sản xuất nông nghiệp cao và sự đa dạng trong việc trồng cây.
2. Mùn núi cao (11%):
- Mùn núi cao thường chứa nhiều chất hữu cơ và nước, giúp duy trì độ ẩm tốt. Điều này có thể làm cho nó thích hợp cho việc trồng cây cỏ, nuôi gia súc, hoặc dùng cho mục đích tái tạo rừng.
- Giá trị sử dụng của mùn núi cao nằm trong khả năng duy trì và tái tạo đất, đặc biệt là trong việc duy trì hệ thống thực phẩm và nguồn nước.
3. Bồi tụ phù sa (24%):
- Bồi tụ phù sa thường là loại đất rất phù sa, thích hợp cho việc trồng cây lúa và cây trồng nông nghiệp khác. Đặc điểm quan trọng của bồi tụ phù sa là nó giàu dinh dưỡng và giữ nước tốt.
- Giá trị sử dụng của bồi tụ phù sa nằm trong khả năng sản xuất nông nghiệp cao và khả năng duy trì độ ẩm trong đất.