K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 11 2021

Vì các cơ quan tạo nên hệ cơ quan.

19 tháng 11 2021

 Vì các cơ quan tạo nên hệ cơ quan.

17 tháng 11 2021

1. Vì các cơ quan tạo nên hệ cơ quan.

2.Cây:mô giậu, mô bì, mô xốp, mô dẫn.

Người: mô biểu bì, mô cơ,..

17 tháng 11 2021

1.

Vì các cơ quan tạo nên hệ cơ quan.

26 tháng 2 2023

TK:

- Khi ăn cơm, thức ăn đi qua khoang miệng và xuống các phần khác của hệ tiêu hóa (dạ dày, ruột).

- Mối quan hệ giữa các hoạt động: Hoạt động thu nhận và tiêu hóa thức ăn sẽ cung cấp nguyên liệu cho quá trình trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng giúp cơ thể thực hiện các hoạt động sống khác như lớn lên, sinh trưởng, phát triển,… Thức ăn là tác nhân giúp kích thích cơ thể ăn nhiều/ ít, tạo yếu tố thuận lợi cho tiêu hóa, hỗ trợ quá trình chuyển hóa vật chất diễn ra tốt hơn.

31 tháng 12 2023

+ Nhiều tế bào biểu bì lá tập hợp lại với nhau tạo thành mô biểu bì lá.

+ Nhiều tế bào nhu mô lá tập hợp lại với nhau tạo thành mô mềm lá.

+ Nhiều tế bào cơ dạ dày tập hợp lại với nhau tạo thành mô cơ dạ dày.

+ Nhiều tế bào biểu bì dạ dày tập hợp lại với nhau tạo thành mô biểu bì dạ dày

23 tháng 11 2023
Trung bình (TB) là một khái niệm dùng để chỉ giá trị trung bình của một tập hợp các số hoặc giá trị. Mô (mô-ta) là một đơn vị cấu tạo cơ bản của cơ thể, chẳng hạn như tế bào, mô liên kết, mô cơ, mô thần kinh, vv. Cơ quan là một phần cấu thành của cơ thể, có chức năng cụ thể và thường được hình thành từ nhiều mô khác nhau. Hệ cơ quan là sự kết hợp của các cơ quan có chức năng tương đồng hoặc liên quan nhau, ví dụ như hệ tiêu hóa, hệ tuần hoàn, hệ thần kinh, vv. Cơ thể là tổng thể của tất cả các cơ quan, hệ cơ quan và mô trong cơ thể. Ví dụ minh họa trong thực tế: Hệ tiêu hóa trong cơ thể người. Hệ tiêu hóa bao gồm các cơ quan như dạ dày, ruột non, ruột già, gan, vv. Mỗi cơ quan này được hình thành từ các mô khác nhau như mô cơ, mô liên kết, mô tuyến, vv. Các cơ quan này hoạt động cùng nhau để tiếp nhận, xử lý và hấp thụ thức ăn, đồng thời loại bỏ chất thải. Trung bình (TB) có thể được sử dụng để tính toán lượng thức ăn trung bình mà hệ tiêu hóa cần tiêu thụ hàng ngày để duy trì sức khỏe. ...  
6 tháng 12 2021

1.Các cấp tổ chức của cơ thể đa bào từ thấp đến cao :

Tế bào-> mô-> cơ quan ->hệ cơ quan -> cơ thể

2. Hãy ghi tên các cơ quan có trong thành phần của mỗi hệ cơ quan và chức năng chính của mỗi hệ cơ quan vào bảng 2. | SGK Sinh lớp 8

6 tháng 12 2021

Tham khảo :

- Mối quan hệ từ tế bào đến mô: các tế bào thực hiện cùng một chức năng tập hợp lại thành một nhóm tạo thành mô.

- Cơ thể người là toàn bộ cấu trúc của một con người, bao gồm một đầu, cổ, thân (chia thành 2 phần là ngực và bụng), hai tay và hai chân. Mỗi phần của cơ thể được cấu thành bởi hàng hoạt các loại tế bào. ... Con số này có được nhờ tính tổng số tế bào của toàn bộ các  quan trong cơ thể của tất cả các loại tế bào

Hệ tuần hoàn

Chức năng chính của hệ thống tuần hoàn là vận chuyển các chất dinh dưỡng và khí đến các tế bào và mô trên khắp cơ thể. Điều này được thực hiện bởi sự lưu thông của máu. Hai thành phần của hệ thống này là hệ thống tim mạch và bạch huyết. Hệ thống tim mạch bao gồm tim, máu và mạch máu.

26 tháng 2 2023

Ở thực vật, mỗi loại tế bào thực hiện chức năng nhất định thông qua các tổ chức mô (tế bào mạch rây, tế bào mạch gỗ), cơ quan (mạch rây, mạch gỗ), hệ cơ quan (hệ mạch dẫn). Đồng thời các tổ chức phối hợp hoạt động chặt chẽ giúp cơ thể thực hiện các hoạt động sống, trao đổi và phản ứng lại với môi trường.

29 tháng 12 2022

TK

Khái niệm mô: Mô là cấu tạo các tế bào có cấu tạo giống nhau và cùng thực hiện một chức năng (mô liên kết, mô biểu bì, ...)

Khái niệm cơ quan: Các mô cùng thực hiện hoạt động sống nhất định tạo thành cơ quan (não, tim, dạ dày, ...)

Khái niệm hệ cơ quan: Nhiều cơ quan cùng phối hợp hoạt động sống để thực hiện một quá trình sống nào đó của cơ thể gọi là hệ cơ quan (hệ tiệu hóa, hệ thần kinh, hệ hô hấp, ...)

Tế bào - mô- cơ quan - hệ cơ quan - cơ thể

4 tháng 4 2019

* Nhận xét: Sự phù hợp giữa cấu tạo và chức năng tạo nên một thống nhất.

- Rễ có chức năng hút nước và các chất dinh dưỡng cho cây.

- Thân : vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên lá và vận chuyển các chất ngược lại các chất hữu cơ mà lá tổng hợp được đến các bộ phận khác của cây.

- Lá: Thu nhận ánh sáng, tổng hợp chất hữu cơ, trao đổi khí với bên ngoài và thoát hơi nước.

- Hoa: Thực hiện thụ phấn, thụ tinh, kết hạt và tạo quả.

- Quả: Bảo vệ hạt và giúp phần phát tán hạt.

- Hạt: Nảy mầm thành cây con, duy trì và phát triển nòi giống.

* Giữa các cơ quan của cây có hoa có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, tác động đến một cơ quan sẽ ảnh hưởng đến cơ quan khác và toàn bộ cây.