Phần khoanh xanh ở hình dưới sử dụng định lí hay tính chất nào ạ ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo bảng sau:
• Đối với khách hàng nam:
Nhóm chứa mốt của mẫu số liệu trên là nhóm \(\left[ {40;50} \right)\).
Do đó: \({u_m} = 40;{n_{m - 1}} = 6;{n_m} = 10;{n_{m + 1}} = 7;{u_{m + 1}} - {u_m} = 50 - 40 = 10\)
Mốt của mẫu số liệu ghép nhóm là:
\({M_O} = {u_m} + \frac{{{n_m} - {n_{m - 1}}}}{{\left( {{n_m} - {n_{m - 1}}} \right) + \left( {{n_m} - {n_{m + 1}}} \right)}}.\left( {{u_{m + 1}} - {u_m}} \right) = 40 + \frac{{10 - 6}}{{\left( {10 - 6} \right) + \left( {10 - 7} \right)}}.10 = 45,7\)
Vậy ta có thể dự đoán khách hàng nam 46 tuổi có nhu cầu mua bảo hiểm nhiều nhất.
• Đối với khách hàng nữ:
Nhóm chứa mốt của mẫu số liệu trên là nhóm \(\left[ {30;40} \right)\).
Do đó: \({u_m} = 30;{n_{m - 1}} = 3;{n_m} = 9;{n_{m + 1}} = 6;{u_{m + 1}} - {u_m} = 40 - 30 = 10\)
Mốt của mẫu số liệu ghép nhóm là:
\({M_O} = {u_m} + \frac{{{n_m} - {n_{m - 1}}}}{{\left( {{n_m} - {n_{m - 1}}} \right) + \left( {{n_m} - {n_{m + 1}}} \right)}}.\left( {{u_{m + 1}} - {u_m}} \right) = 30 + \frac{{9 - 3}}{{\left( {9 - 3} \right) + \left( {9 - 6} \right)}}.10 = 36,7\)
Vậy ta có thể dự đoán khách hàng nữ 37 tuổi có nhu cầu mua bảo hiểm nhiều nhất.
Hai tam giác vuông OHD và OBD bằng nhau (cạnh huyền - góc nhọn) nên suy ra OH=OB