K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Cho hàm số y=f(x)y=f(x) xác định với mọi giá trị của xx thuộc \mathbb{R}R.Nếu giá trị của biến xx tăng lên mà giá trị tương ứng của f(x)f(x) cũng tăng lên thì hàm y=f(x)y=f(x) được gọi là hàm số  trên \mathbb{R}R.Nếu giá trị của biến xx tăng lên mà giá trị tương ứng của f(x)f(x) lại giảm đi thì hàm y=f(x)y=f(x) được gọi là hàm số  trên \mathbb{R}R.đồng biếnnghịch biến(Kéo thả hoặc click...
Đọc tiếp

Cho hàm số y=f(x) xác định với mọi giá trị của x thuộc \mathbb{R}.

Nếu giá trị của biến x tăng lên mà giá trị tương ứng của f(x) cũng tăng lên thì hàm y=f(x) được gọi là hàm số  trên \mathbb{R}.

Nếu giá trị của biến x tăng lên mà giá trị tương ứng của f(x) lại giảm đi thì hàm y=f(x) được gọi là hàm số  trên \mathbb{R}.

đồng biếnnghịch biến

(Kéo thả hoặc click vào để điền)

 Câu hỏi 2 (0.25 điểm)

Hàm số y=-3x+9 là hàm đồng biến hay nghịch biến?

Đồng biến.Nghịch biến.Câu hỏi 3 (0.5 điểm)

Trong các hàm số sau đây, những hàm nào là hàm số bậc nhất?

y=5x + 5y=6y = 10xx=5 Câu hỏi 4 (0.5 điểm)

Hàm số bậc nhất y=ax+b (a\neq0) xác định với mọi giá trị của x thuộc \mathbb{R} và có tính chất:

- Đồng biến trên \mathbb{R}, khi .

- Nghịch biến trên \mathbb{R}, khi .

a > 0 a< 0

(Kéo thả hoặc click vào để điền)

Câu hỏi 5 (1 điểm)

Cho hàm số bậc nhất: y=ax+6. Tìm hệ số a, biết rằng khi x = 7 thì y = 8

Trả lời: a= 

 .

 

 Câu hỏi 6 (1 điểm)

Cho ba đường thẳng:

y=\dfrac{2}{5}x+\dfrac{1}{2} \left(d_1\right);                     y=\dfrac{3}{5}x-\dfrac{5}{2}  \left(d_2\right);                      y=kx+\dfrac{7}{2}  \left(d_3\right).

Tìm giá trị của k sao cho ba đường thẳng đồng quy tại một điểm.

Trả lời: k=

 .

 

Câu hỏi 7 (1 điểm)

α>>OAy = ax+bxyβT

Góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b và trục hoành là góc nào?

αββ hoặc α Câu hỏi 8 (1 điểm)

-1123456123456-1xyOAB

Góc tạo bởi đường thẳng d: y = -x +4 với trục Ox bằng:

30o.135o.45o.60o.Câu hỏi 9 (1 điểm)

Điểm đối xứng với điểm M(-7 ; -2) qua trục Oy là điểm A'( ; ) 

 

 Câu hỏi 10 (0.5 điểm)

Khoảng cách giữa hai điểm A_1\left(x_1,y_1\right) và A_2\left(x_2,y_2\right) là:

A_1A_2=\sqrt{\left(x_1+x_2\right)^2}+\sqrt{\left(y_1+y_2\right)^2}A_1A_2=\sqrt{\left(x_1-x_2\right)^2+\left(y_1-y_2\right)^2}A_1A_2=\sqrt{\left(x_1+x_2\right)^2+\left(y_1+y_2\right)^2}A_1A_2=\sqrt{\left(x_1-x_2\right)^2}+\sqrt{\left(y_1-y_2\right)^2}Câu hỏi 11 (1 điểm) Cách chứng minh nhiều điểm cùng nằm trên một đường tròn

Cho \Delta\text{ABC} và M là trung điểm BC. Hạ MD, ME theo thứ tự vuông góc với AB và AC. Trên tia BD và CE lần lượt lấy các điểm I, K sao cho D là trung điểm của BI, E là trung điểm CK. Chứng minh rằng bốn điểm B, I, K, C cùng nằm trên một đường tròn.

Bài giải:

+) M thuộc trung trực BI nên  = MB = \dfrac{1}{2}BC  ⇔  vuông tại I ⇔ I thuộc đường tròn đường kính . (1)

+) ME thuộc trung trực của CK nên   = MC = \dfrac{1}{2}BC ⇔  vuông tại K ⇔ K thuộc đường tròn đường kính BC. (2)

Từ (1), (2) suy ra bốn điểm B, I, K, C cùng nằm trên đường đường kính BC.

ABCDIKEM
 \Delta\text{BCI} MIBC \Delta\text{BCK}  MK 

(Kéo thả hoặc click vào để điền)

 Câu hỏi 12 (1 điểm)

Cho tam giác ABC vuông tại A, điểm D thuộc AB, điểm E thuộc AC. Gọi M, N, P, Q theo thứ tự là trung điểm của DE, DC, BC, BE. 

Chọn các khẳng định đúng.

MNPQ là hình chữ nhật.M, N, P, Q cùng thuộc một đường tròn.M, N, P, Q không cùng thuộc một đường tròn.MNPQ là hình vuông.Câu hỏi 13 (1 điểm)

Tứ giác ABCD không là hình chữ nhật có góc B và góc D vuông.

A, B, C, D cùng thuộc đường tròn đường kính ACBD.

AC <=> BD. help cần gấp

0
30 tháng 4 2019

Ta có:

f ' ( x ) = x ( x + 1 ) ( x - 2 ) 2 = 0 ⇔ [ x = 0 x = - 1 x = 2

với x=2 là nghiệm kép.

Ta có bảng biến thiên như sau:

Dựa vào bảng biến thiên ta thấy hàm số đạt giá trị nhỏ nhất trên đoạn [-1;2] tại x=0.

Chọn đáp án B.

20 tháng 6 2019

HD: Giá trị nhỏ nhất của hàm số là f (0). Chọn B.

16 tháng 9 2017

Số 2 lớn hơn mọi giá trị khác của hàm số f(x) = sinx với tập xác định D = R nhưng 2 không phải là giá trị lớn nhất của hàm số này (giá trị lớn nhất là 1); vì vậy A sai. Cũng như vậy B sai với f(x) = sinx, D = R, M = 2. Phát biểu C tự mâu thuẫn: vì M = f( x 0 ),  x 0  ∈ D nên hay không xảy ra M > f(x), ∀x ∈ D.

Đáp án: D

1 tháng 9 2018

24 tháng 12 2021

y=5

=>2/3x=-1

hay x=-3/2

y=-4

=>2/3x=-10

hay x=-15

29 tháng 8 2019

Đáp án B

23 tháng 6 2017

22 tháng 11 2021

1 nhé

23 tháng 7 2018

Chọn A

Ta có: 

Với  nên f(x) đồng biến trên 

Với  nên f(x) nghich biến trên

Suy ra:  f(x) nghich biến trên  ℝ  nên  và  

Từ đây ,ta suy ra: 

=> chọn đáp án A

Xét hàm số f(x) thỏa mãn f(x)+3f(1/x)=x^2. với mọi x thuộc R. 
Đúng với x = 2 . => f(2) + 3f(1/2) = 2^2 = 4 
=> f(2) + 3f(1/2) = 4 ( 1 ) 
Đúng với x = 1/2 => f(1/2) + 3f(2) = (1/2)^2 = 1/4. 
=> 3f(2) + f (1/2) = 1/4.=> 9f(2) + 3f(1/2) = 3/4 ( 2 ) 
Lấy (2) trừ (1) ta đc : 8 f(2) = 3/4 - 4 = -13/4 
=> f(2) = -13 / 32