K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 12 2021

hả là sao ?

26 tháng 11 2021

Toan lop 8 ha-?

23 tháng 11 2021

OK NHÉ BẠN

18 tháng 11 2021

TL:

mặc dù mik  học lớp 6 nhưng có điều lạ là sao bạn học lớp 8 lại ra đề lớp 1 :v

\(HT\)

18 tháng 11 2021

ko bt thì đừng tl

19 tháng 11 2021

hỏi lắm thế

19 tháng 11 2021

tra mạng thì cậu làm đi bài khó mới hỏi chứ thế thì gọi là chép à

19 tháng 11 2021

Đại số hay hình học

19 tháng 11 2021

các bạn mở trang

t ghi rõ trang rồi còn hỏi

(bài 24)

a. ΔABC cân tại A

⇒∠B = ∠C = (180o- ∠A) / 2 (tính chất tam giác cân) (1)

Play

Unmute

Loaded: 100.00%

Remaining Time -1:04

Close Player

AB = AC (gt) ⇒ AM + BM = AN + CN

Mà BM = CN (gt) ⇒ AM = AN

⇒ ΔAMN cân tại A

⇒∠M1 = ∠N1 = (180o- ∠A) / 2 (tính chất tam giác cân) (2)

Từ (1) và (2) suy ra: ∠M1 = ∠B

⇒ MN // BC (vì có cặp góc đồng vị bằng nhau)

Tứ giác BCNM là hình thang có ∠B = ∠C

Vậy BCNM là hình thang cân.

b. ∠B = ∠C = (180o – 40o) / 2 = 70o

Mà ∠M2+ ∠B = 180o (hai góc trong cùng phía nên bù nhau)

Suy ra: ∠M2 = 180o - ∠B = 180o – 70o = 110o

∠N2= ∠M2= 110o (tính chất hình thang cân)

(bài 25)

+) Do BE và CF lần lượt là tia phân giác của góc B và góc C nên ta có:

Mà tam giác ABC cân tại A nên ∠B = ∠C

Suy ra: ∠ABE = ∠ACF

Xét hai tam giác AEB và AFC

Có AB = AC (ΔABC cân tại A)

∠ABE = ∠ACF (chứng minh trên)

∠A là góc chung

⇒ ΔAEB = ΔAFC (g.c.g) ⇒ AE = AF ⇒ ΔAEF cân tại A

⇒ ∠AFE = (180o− ∠A) / 2 và trong tam giác ΔABC: ∠B = (180o− ∠A) / 2

⇒∠AFE = ∠B ⇒ FE//BC ( có hai góc ở vị trí đồng vị bằng nhau).

⇒ Tứ giác BFEC là hình thang.

Advertisement: 30:40

Close Player

Vì FE//BC nên ta có: ∠FEB = ∠EBC (so le trong)

Lại có: ∠FBE = ∠EBC ( vì BE là tia phân giác của góc B)

⇒∠FBE = ∠FEB

⇒ ΔFBE cân ở F ⇒ FB = FE

⇒ Hình thang BFEC là hình thang cân có đáy nhỏ bằng cạnh bên (đpcm)

(bài 26)

Từ B kẻ đường thẳng song song với AC cắt đường thẳng DC tại K.

Ta có hình thang ABKC có hai cạnh bên BK // AC nên AC = BK

Mà AC = BD (gt)

Suy ra: BD = BK do đó ΔBDK cân tại B

⇒ ∠D1 = ∠K (tính chất hai tam giác cân)

Ta lại có: ∠C1 = ∠K (hai góc đồng vị)

Suy ra: ∠D1 = ∠C1

Xét ΔACD và ΔBDC:

AC = BD (gt)

∠C1 = ∠D1 (chứng minh trên)

CD chung

Do đó ΔACD = ΔBDC (c.g.c) ⇒ ∠(ADC) = ∠(BCD)

Hình thang ABCD có ∠(ADC) = ∠(BCD) nên là hình thang cân