Các số sau đây có tất cả bao nhiêu ước số?
a, 46
b, 3 4 . 5 2
c, 98
d, 29.31
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Cách 1. Ư(46) = (1;2;23;46}. Vậy 46 có tất cả 4 ước.
Cách 2. Ta xét dạng phân tích ra thừa số nguyên tố: 46 = 2 1 . 23 1 .
Vậy 46 có tất cả: (1 + 1).(1 + 1) = 4 ước.
b) Tượng tự câu a) 3 4 . 5 2 có tất cả: (4 + 1).(2 + 1) = 15 ước.
c) 98 = 2 . 7 2 có tất cả: (1+1).(2+1) = 6 ước.
d) 29.31 có tất cả: (1+ 1).(1 + 1) = 4 ước.
a) Có 4 ước số
b) Có 16 ước số
c) Có 8 ước số
d) có 12 ước số.
a) A có 3 ước nguyên tố là: 2; 5; 11
b) A có các ước là hợp số của A gồm:
- Các hợp số là bội của 1 số nguyên tố:
{22 ; 23 ; 52 } - có 3 số
- Các hợp số là bội của 2 thừa số nguyên tố:
{2.5 ; 2.52; 2.11; 22.5; 22.52; 22.11; 23.5; 23.52; 23.11 ; 5.11; 52.11 } có 11 số
- Các hợp số là bội của 3 thừa số nguyên tố:
{2.3.11; 2.52.11; 22.5.11; 2.52.11; 23.5.11; 23.52.11} - có 6 số
c) A có số ước là: (3 + 1)(2 +1)(1+1) = 24 ước. Trong đó có 23 ước ở câu a, b và thêm một ước là số 1.
Số 45 có 6 ước.
A) n = 2;3;4;7
B) n = 4;8
d) 24 ; 111 ; 333
a, Cách 1. Ư(46) = (1;2;23;46}. Vậy 46 có tất cả 4 ước.
Cách 2. Ta xét dạng phân tích ra thừa số nguyên tố: 46 = 2 1 . 23 1 .
Vậy 46 có tất cả: (1 + 1).(1 + 1) = 4 ước.
b) Tượng tự câu a) 3 4 . 5 2 có tất cả: (4 + 1).(2 + 1) = 15 ước.
c) 98 = 2. 7 2 có tất cả: (1+1).(2+1) = 6 ước.
d) 29.31 có tất cả: (1+ 1).(1 + 1) = 4 ước.