Cho 17,02 gam axit cacboxylic X mạch không phân nhánh vào dung dịch chứa 28,56 gam KOH, thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y, được 38,92 gam chất rắn khan. Công thức cấu tạo của X là
A. C2H5COOH.
B. CH3COOH.
C. CH3CH2CH2COOH.
D. HCOOH.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án : B
Gọi số mol axit phản ứng là x
=> sau phản ứng tạo x mol H2O
Bảo toàn khối lượng : mX + mKOH = mrăn + mH2O
=> 10 + 0,1.56 = 11 + 18x => x = 0,256 mol > nKOH => loại
Vậy chứng tỏ X dư và KOH hết
=> nmuối RCOOK = nKOH = 0,1 mol
=> MRCOOK = R + 83 = 110 => R = 27 (CH2=CH-)
Chọn đáp án C
► Bảo toàn khối lượng:
mX = 267,2 – 250 = 17,2(g)
⇒ MX = 86 (C4H6O2).
nNaOH = 0,375 mol;
nKOH = 0,125 mol
⇒ bảo toàn khối lượng:
m a n c o l = 17 , 2 + 0 , 375 × 40 + 0 , 125 × 56 – 27 , 6 = 11 , 6 ( g )
⇒ Mancol = 58 (C3H5OH).
► Các CTCT của X thỏa mãn là
HCOOCH=CHCH3,
HCOOCH2CH=CH2
và HCOOC(CH3)=CH2
Đáp án A
Bảo toàn khối lượng ta có:
m H 2 O = maxit + mNaOH - mchất rắn = 1,35(g)
n H 2 O = n a x i t = 0 , 075 ( m o l ) M a x i t = 136 . V ì a x i t đ ơ n c h ứ c
=> CTPT của axit là C8H8O2
Vì X là hợp chất thơm
=> Các CTCT thỏa mãn của X là:
C 6 H 5 - C H 2 - C O O H ; o , m , p - C H 3 - C 6 H 4 - C O O H
Đáp án B
Bảo toàn nguyên tố K
→ nK2CO3 = 0,5nKOH = 0,375 mol → m = 51,75 gam
Vì neste = 0,6 mol < nKOH = 0,75 mol nên chất rắn sau phản ứng gồm RCOOK và KOH dư: 0,75 - 0,6 = 0,15 mol
Bảo toàn nguyên tố C
→ nC( muối) = nCO2 + nK2CO3 = 2,025 + 0,375 = 2,4 mol
Bảo toàn nguyên tố H
→ nH ( muối) = 2nH2O - nKOH dư = 2. 1,575 - 0,15 = 3 mol
→ C: H = 2,4 : 3 = 4 :5 → công công thức của muối là C4H5O2K
Đáp án B
Bảo toàn nguyên tố K → nK2CO3 = 0,5nKOH = 0,375 mol
→ m = 51,75 gam
Vì neste = 0,6 mol < nKOH = 0,75 mol
nên chất rắn sau phản ứng gồm RCOOK và KOH dư: 0,75 - 0,6 = 0,15 mol
Bảo toàn nguyên tố C
→ nC( muối) = nCO2 + nK2CO3 = 2,025 + 0,375 = 2,4 mol
Bảo toàn nguyên tố H
→ nH ( muối) = 2nH2O - nKOH dư = 2. 1,575 - 0,15 = 3 mol
→ C: H = 2,4 : 3 = 4 :5
→ công công thức của muối là C4H5O2K
Đáp án D
Bảo toàn khối lượng ta có:
maxit + mKOH = mchất rắn + m H 2 O
m H 2 O = 6 , 66 ( g ) ⇒ n H 2 O = 0 , 37 ( m o l ) .
Có nKOH = 0,51(mol) => KOH dư, axit hết
Quan sát các đáp án ta thấy các axit đều đơn chức
n a x i t = n H 2 O = 0 , 37 ( m o l )
=> MX = 46 => X là HCOOH
Chú ý: Ở bài toán này nếu không quan sát các đáp án ta sẽ phải xét thêm trường hợp axit 2 chức (vì axit có mạch C không phân nhánh nên chỉ có tối đa 2 chức).
Nếu axit 2 chức ⇒ n a x i t = n H 2 O 2 = 0 , 175 ( m o l )
⇒ M a x i t = 92 (không có chất nào thỏa mãn)