Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Bảo toàn khối lượng ta có:
m H 2 O = maxit + mNaOH - mchất rắn = 1,35(g)
n H 2 O = n a x i t = 0 , 075 ( m o l ) M a x i t = 136 . V ì a x i t đ ơ n c h ứ c
=> CTPT của axit là C8H8O2
Vì X là hợp chất thơm
=> Các CTCT thỏa mãn của X là:
C 6 H 5 - C H 2 - C O O H ; o , m , p - C H 3 - C 6 H 4 - C O O H
Đáp án D
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng có
mX + mddNa/KOH = m chất rắn + mH2O sản phẩm
⇒ mH2O sản phẩm = 16,4 + 0,2. ( 40 + 56) – 31,1 = 4,5
⇒ nH2O sản phẩm = 0,25 < nNaOH + nKOH
⇒ nAxit = nH2O sản phẩm = 0,25 ( dựa vào đáp án thì các Axit đều đơn chức)
⇒ MX = 16,4 : 0,25 = 65,6
Mà 2 Axit đồng đẳng kế tiếp ⇒ 2Axit đó là C2H4O2 và C3H6O2.
Đáp án B
n N a O H = n K O H = 0 , 2 ( m o l )
Bảo toàn khối lượng ta có:
maxit + mKOH + mNaOH = mchất rắn + m H 2 O
⇒ m H 2 O = 4 , 5 ( g ) ⇒ n H 2 O = 0 , 25 ( m o l )
Quan sát các đáp án ta thấy các axit đều đơn chức
⇒ n a x i t = n H 2 O = 0 , 25 ( m o l ) ⇒ M ¯ a x i t = 16 , 4 0 , 25 = 65 , 6
=> 2 axit là CH3COOH(C2H4O2) và C2H5COOH(C3H6O2)
Đáp án B
+ A phản ứng với KOH sinh ra khí làm xanh giấy quỳ tím ẩm. Suy ra A là muối amoni. Mặt khác, A có chứa 2 nguyên tử O nên A là muối amoni của axit hữu cơ. Vậy A có dạng là RCOOH3NR’
Vì phản ứng tạo ra bạc nên phải có \(\text{HCOOH}\) . Theo bài ra ta có
\(\begin{cases}n_{HCOOH}=2.\left(\frac{21,6}{4.108}\right)\\n_{HCOOH}+n_{RCOOH}=2.\left(\frac{200.1}{1000}\right)\end{cases}\)\(\rightarrow\begin{cases}n_{HCOOH}=0,1mol\\n_{RCOOH}=0,3mol\end{cases}\)\(\rightarrow M_{RCOOH}=\frac{26,8-0,1.46}{0,3}\)
\(\Rightarrow M_R=29\Rightarrow R:C_2H_5\Rightarrow C\) là đáp án đúng
Lời giải
Phản ứng xảy ra vừa đủ ⇒ n H 2 O = n O H - = n K O H + n N a O H = 0 , 7 ( m o l )
Bảo toàn khối lượng ta có. maxit + mKOH + mNaOH = mchất rắn + m H 2 O
Vậy maxit = m = 36,4 (g)
Đáp án A.
Đáp án D
Bảo toàn khối lượng ta có:
maxit + mKOH = mchất rắn + m H 2 O
m H 2 O = 6 , 66 ( g ) ⇒ n H 2 O = 0 , 37 ( m o l ) .
Có nKOH = 0,51(mol) => KOH dư, axit hết
Quan sát các đáp án ta thấy các axit đều đơn chức
n a x i t = n H 2 O = 0 , 37 ( m o l )
=> MX = 46 => X là HCOOH
Chú ý: Ở bài toán này nếu không quan sát các đáp án ta sẽ phải xét thêm trường hợp axit 2 chức (vì axit có mạch C không phân nhánh nên chỉ có tối đa 2 chức).
Nếu axit 2 chức ⇒ n a x i t = n H 2 O 2 = 0 , 175 ( m o l )
⇒ M a x i t = 92 (không có chất nào thỏa mãn)