K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 1 2018

Đáp án C

Do X tác dụng với HCl sinh ra khí nên Al dư, CuSO4 và AgNO3 hết

nAl dư=nH2/1,5=0,02 mol

nCu=nCuSO4=0,03 mol

nAg=nAgNO3=0,03 mol

BT e: 3nAl pư=2nCu+nAg=> nAg pư=(0,03.2+0,03)/3=0,03 mol

m1=(0,03+0,02).27=1,35 gam

m2=0,03.64+0,03.108+0,02.27=5,7 gam

10 tháng 6 2018

27 tháng 7 2019

Đáp án A

Do X tác dụng được với HCl Al dư. Bảo toàn electron: nAl dư = 0,01 mol.

Bảo toàn gốc NO3: nNO3/dung dịch sau = 0,09 mol. Bảo toàn điện tích: nAl3+ = 0,03 mol.

► Bảo toàn nguyên tố Al: m1 = 27 × (0,03 + 0,01) = 1,08(g). Lại có :

X gồm 0,03 mol Cu; 0,03 mol Ag và 0,01 mol Al dư || m2 = 5,43(g)

 chọn A

17 tháng 12 2019

Chọn C

m2 gam X có thể phản ứng với HC1 tạo H2 Þ Có Al dư Þ nAl dư = 0,03/1,5 = 0,02

Vì AI dư Þ Toàn bộ Ag+ và Cu2+ đã bị khử hết về kim loại đơn chất

BTE Þ 3nAl phản ứng = 0,03x2 + 0,03 = 0,09 Þ nAl phản ứng = 0,03

Vậy m1 = (0,03 + 0,02)x27 = 1,35; m2 = 0,02x27 + 0,03x64 + 0,03x108 = 5,7

19 tháng 1 2018

Đáp án B

8 tháng 6 2017

Đáp án A

Vì Al(OH)3 là 1 hyđroxit lưỡng tính

có thể tác dụng với axit và bazo.

 Cho X vào HCl mà tạo khí thì trong X chắc chắn có Al (do Cu và Ag không phản ứng với HCl).

Do có Al nên Cu2+ và Ag+ phản ứng hết.

Số mol Al ban đầu:

 

27 tháng 2 2018

Chọn đáp án A

Chất rắn X có thể có Al, Cu và chắc chắn có Ag.

Cho X vào HCl mà tạo khí thì trong X chắc chắn có Al (do Cu và Ag không phản ứng với HCl).

Do có Al nên Cu2+ và Ag+ phản ứng hết.

Số mol Al ban đầu:  

 

Chọn A

12 tháng 9 2019

26 tháng 11 2017

13 tháng 11 2019

Đáp án B 

Chọn số mol mỗi chất là 1 mol

A. Loại vì m 1   <   m 2   <   m 3

m 1 =   + = 1.100 + 1.90 = 190 (g)

m 2 = + = 1.100 + 1.116 = 216 (g)

m 3 = mAgCl + mAg = 2.143,5 + 1.108 = 395 (g)

B.  Chọn vì  m 1  <  m 3 <  m 2

m 1  =  = 90 (g) ;  m 2  =  = 116 (g) ;  m 3  = mAg = 108 (g) 

C. Loại vì  m 3 >  m 2  >  m 1

m 1  =  = 90 (g);  m 2  =  = 116 (g) ;  m 3  = mAgCl + mAg = 3.143,5 + 1.108 = 538,5 (g)

D. Loại vì  m 1  =  m 2  >  m 3

m 1  =  = 197 (g);  m 2  =   = 197 (g);  m 3  = mAgCl = 143,5 (g)