Giải giúp mik câu c hình với ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 3:
a: \(BD=\sqrt{BC^2-DC^2}=4\left(cm\right)\)
b: \(\widehat{A}=180^0-2\cdot70^0=40^0< \widehat{B}\)
nên BC<AC=AB
c: Xét ΔEBC vuông tại E và ΔDCB vuông tại D có
BC chung
\(\widehat{EBC}=\widehat{DCB}\)
Do đó:ΔEBC=ΔDCB
d: Xét ΔOBC có \(\widehat{OBC}=\widehat{OCB}\)
nên ΔOBC cân tại O
Câu 2
a) Thay y = -2 vào biểu thức đã cho ta được:
2.(-2) + 3 = -1
Vậy giá trị của biểu thức đã cho tại y = -2 là -1
b) Thay x = -5 vào biểu thức đã cho ta được:
2.[(-5)² - 5] = 2.(25 - 5) = 2.20 = 40
Vậy giá trị của biểu thức đã cho tại x = -5 là 40
Câu 1:
a)2x-3=5
\(\leftrightarrow\)2x=5+3
\(\leftrightarrow\)2x=8
\(\leftrightarrow\)x=4
Vậy pt có tập nghiệm S={4}
b)(2x+1)(x-3)=0
\(\leftrightarrow\) 2x+1=0
Hoặc x-3=0
\(\leftrightarrow\)x=-1/2
x=3
Vậy pt có tập nghiệm S={-1/2;3}
d)3x-4=11
\(\leftrightarrow\)3x=11+4
\(\leftrightarrow\)3x=15
\(\leftrightarrow\)x=5
Vậy pt có tập nghiệm S={5}
e)(2x-3)(x+2)=0
\(\leftrightarrow\)2x-3=0
Hoặc x+2=0
\(\leftrightarrow\)x=3/2
hoặc x=-2
Vậy pt có tập nghiệm S={3/2;-2}
Câu 2:
a)2x-3<15
\(\leftrightarrow\)2x<15+3
\(\leftrightarrow\)2x<18
\(\leftrightarrow\)x<9
Vật bpt có tập nghiệm S={x|x<9}
c)5x-2<18
\(\leftrightarrow\)5x<20
\(\leftrightarrow\)x<4
Vậy bpt có tập nghiệm S={x|x<4}
Mấy bài phân số nhác gõ quá~
a) \(A=\sqrt{1-x}+\sqrt{1+x}\)
\(\Rightarrow A^2=1-x+1+x+2\sqrt{\left(1-x\right)\left(1+x\right)}=2+2\sqrt{1-x^2}\)
Do \(-x^2\le0\Rightarrow1-x^2\le1\Rightarrow A^2=2+2\sqrt{1-x^2}\le2+2=4\)
\(\Rightarrow A\le2\)
\(maxA=2\Leftrightarrow x=0\)
Áp dụng bất đẳng thức: \(\sqrt{x}+\sqrt{y}\ge\sqrt{x+y}\)(với \(x,y\ge0\))
\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)^2\ge x+y\)
\(\Leftrightarrow x+y+2\sqrt{xy}\ge x+y\Leftrightarrow2\sqrt{xy}\ge0\left(đúng\right)\)
\(A=\sqrt{1-x}+\sqrt{1+x}\ge\sqrt{1-x+1+x}=\sqrt{2}\)
\(maxA=\sqrt{2}\Leftrightarrow\)\(\left[{}\begin{matrix}1-x=0\\1+x=0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-1\end{matrix}\right.\)
1: Xét ΔABE vuông tại B và ΔADC vuông tại D có
\(\widehat{AEB}=\widehat{ACD}\)
Do đó: ΔABE∼ΔADC
Suy ra: \(\dfrac{AB}{AD}=\dfrac{AE}{AC}\)
hay \(AB\cdot AC=AE\cdot AD\)
a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có
BD chung
góc ABD=góc EBD
=>ΔBAD=ΔBED
=>AD=ED
b: Xét ΔBEF vuông tại E và ΔBAC vuông tại A có
BE=BA
góc EBF chung
=>ΔBEF=ΔBAC
=>BF=BC
2BF=BF+BC>FC
3. She said I should ask a lawyer.
4. Mrs Linh asked me to give Tuan this book.
Do thiết diện qua trục là hình vuông \(\Rightarrow h=2R\)
Thể tích khối trụ: \(V'=\pi R^2h=2\pi R^3\)
Độ dài cạnh hình vuông nội tiếp trong đường tròn bán kính R: \(a=R\sqrt{2}\)
\(\Rightarrow\)Thể tích khối lăng trụ tứ giác đều:
\(V=a^2.h=2R^2.2R=4R^3\)
\(\Rightarrow\dfrac{V}{V'}=\dfrac{\pi}{2}\)