Axit a-aminopropionic là tên gọi của?
A. C H 3 – C H ( N H 2 ) – C O O H .
B. C H 3 − C H ( C H 3 ) − C H ( N H 2 ) − C O O H .
C. N H 2 – C H 2 – C O O H .
D. N H 2 C H 3 – C H 2 – C O O H .
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Gọi công thức chung của Nhôm oxit là AlxOy ;
Theo quy tắc hóa trị ta có:
III . x = II . y
=>x=2;y=3
Vậy CTHH của Nhôm oxit là Al2O3
2. Oxit axit
CO2 : Cacbon đioxit
P2O5: Điphotpho pentaoxit
Oxit bazơ
Na2O: Natri oxit
Fe2O3: Sắt(III) oxit
3. Các oxit axit gồm: CO2, SO3
Các oxit bazơ gồm: CuO; BaO; Ag2O
Bài 1:
Gọi CTHH là AlxOy
Theo quy tắc hóa trị:
\(x\times III=y\times II\)
\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{III}=\dfrac{2}{3}\left(tốigiản\right)\)
vậy \(x=2;y=3\)
Vậy CTHH là Al2O3
a) \(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
\(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)
b) \(SO_2+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)
\(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)
\(N_2O_5+H_2O\rightarrow2HNO_3\)
c) \(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\)
\(2Al\left(OH\right)_3+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+6H_2O\)d) a: bazơ kiềm; b: axit; c: muối
Có sự khác nhau giữa a và b vì oxit của kim loại phản ứng với nước tạo ra bazơ. Còn oxit của phi kim phản ứng với nước tạo ra axit.
e) NaOH: Natri hiđroxit;
KOH: Kali hiđroxit;
\(H_2SO_3\): axit sunfurơ;
\(H_2SO_4\): axit sunfuric;
\(HNO_3\): axit nitrat;
NaCl: Natri clorua;
\(Al_2\left(SO_4\right)_3\):Nhôm sunfat.
2)
1.2Na + 2H2O ---.>2NaOH+H2
2.CO2 + H2O --->H2CO3
3. P2O5 + 3H2O--->2H3PO4
4. BaO + H2O--->Ba(OH)2
5. Fe3O4 + 4H2 --->3Fe+4H2O
6. CuO + H2 --->Cu+H2O
7. 2Al + 6HCl --->2AlCl3+3H2
8. Fe + H2SO4 --->FeSO4+H2
Oxit axit:
P2O5:Diphotpho pentaoxit
CO2:cacbon dioxit
Axit:
HNO3: Axit nitric
H2SO4: axit sunfuric
Hcl: axit clohidric
H2S:Hidro sunfua
H2SO3:Axit sunfuro
H3PO4: Axit photphoric
Bazơ:
Fe(OH)2
Al(OH)3
Ca(OH)2
KOH
Oxit bazơ
FeO
CaO
CuO
Muối:
CuCO3
K2HPO4
CuSO4
AgNO3
Ca(HPO4)2
1/K2O bazo tương ứng là:KOH.(kali hidroxit)
CuO BAZO TƯƠNG ỨNG LÀ Cu(OH)2.(đồng (II)hidroxit).
Fe2O3 Bazo tương ứng là Fe(OH)3(sắt (III)hidroxit).
MgO Bazo tương ứng là Mg(OH)2.(Magie hihroxit).
Al2O3 bazo tương ứng là Al(OH)3.(nhôm hidroxit).
1)
Oxit | Bazơ | tên gọi |
K2O | KOH | Kali hidroxit |
CuO | Cu(OH)2 | đồng(II) hidroxit |
Fe2O3 | Fe(OH)3 | sắt(III) hidroxit |
MgO | Mg(OH)2 | magie hidroxit |
Al2O3 | Al(OH)3 | nhôm hidroxit |
Bài 3: a. Hãy biểu diễn các ý sau:
3 nguyên tử sắt: \(3Fe\)
4 nguyên tử nitơ: \(4N\)
4 phân tử nitơ: \(4N_2\)
b. Cách viết sau chỉ ý gì:
2 O: 2 nguyên tử Oxi
3 C: 3 nguyên tử cacbon
4 Zn: 4 nguyên tử kẽm
3 O 2: 3 phân tử oxi
2 H 2 O: 2 phân tử nước
Bài 4: Biết hóa trị của H là I, của O là II. Hãy xác định hóa trị của các nguyên tố(hoặc nhóm
nguyên tử) trong các công thức sau:
a. H 2 SO 4 --> Hóa trị của SO4 là II
b. CuO --> Hóa trị của Cu là II
c. Fe 2 O 3 --> Hóa trị của Fe là III
d. H 3 PO 4--> Hóa trị của PO4 là III
Bài 5: Lập CTHH của hợp chất gồm:
a. Na(I) và nhóm CO 3 (II): Na2CO3
b. Fe(III) và nhóm OH(I): Fe(OH)3
c. Al(III) và nhóm SO 4 (II): Al2(SO4)3
d. S(IV) và O(II): SO2
H3PO4 - P2O5(Điphotpho Pentaoxit)
H2SO4 - SO3 ( Lưu huỳnh trioxit)
H2SO3 - SO2 (Lưu huỳnh đioxit)
HNO3 - N2O5 (đinitơ pentaoxit)
b)Na3PO4 (Natri photphat)
Na2SO4(Natri sunfat)
Na2SO3(Natri sunfit)
NaNO3(Natri nitrat)a.
H3PO4: tương ứng là P2O5: điphotpho pentaoxit
H2SO4: tương ứng là SO3: lưu huỳnh trioxit
H2SO3: tương ứng là SO2: lưu huỳnh đioxit
HNO3: tương ứng là N2O5: đinitơ pentaoxit
b.
Na3PO4: natri photphat
Na2SO4: natri sunfat
Na2SO3: natri sunfit
NaNO3: natri nitrat
a) Tự làm nhá
b) +) CM \(\Delta ADC~\Delta HDE\left(g-g\right)\)
=> DA.HE=DH.AC
+) \(\Delta BAD\)cân\(=>\widehat{BAD}=90^0-\frac{1}{2}\widehat{B}=\widehat{CAD}\)
mà \(\widehat{CAD}=\widehat{B}\)
=> AD là tia phân giác góc HAC => Góc HAE = góc CAE => cung HE= cung CE => cạnh HE = cạnh CE => tam giác cân (dpcm)
3) Xét \(\Delta MNP\)zuông tại M ngoại tiếp đươg tròn tâm I , bán kính r , tiếp xúc các cạnhMN , MP,NP thứ tự tại D, E ,F
ta có \(\widehat{IEM}=\widehat{IDM}=\widehat{DME}=90\);ID =IE=r
=> tứ giác IEMD là hình zuông
=> MD=ME=r
Có ND=NF,PE =PF( các tia tiếp tuyến cắt nhau)
=> MN+MP-NP=MD+ND+ME+PE-NF-PF=MD+ME=2r
tam giác ABH zuông tại H có \(\hept{\begin{cases}R_1=\frac{AH+BH-AB}{2}\\\end{cases}}\)
Tam giác ACH zuông tại H có \(R_2=\frac{AH+CH-AC}{2}\)
tam giác ABC zuông tại A có \(R_3=\frac{AB+AC-BC}{2}\)
\(=>R_1+R_2+R_3=AH\)
ta có \(AH\le AO=\frac{6}{2}=3cm\)
dấu = xảy ra khi H trung O
=> A là điểm chính giữa cung BC
Nguồn : https://qanda.ai/vi/solutions/npWTTopujG-Cho-n%E1%BB%ADa-%C4%91%C6%B0ong-tr%C3%B2n-t%C3%A2m-O-d%C6%B0%E1%BB%9Dng-k%C3%ADnh-BC6cm-Tr%C3%AAn-n%E1%BB%ADa-%C4%91%C6%B0%E1%BB%9Dng-tr%C3%B2n
a. 2Al + 3Cl2 - - to-- > 2AlCl3
b.2 K +2 H 2 O - - -- >2 KOH + H 2
c. FeCl3 + 3NaOH --- > Fe(OH) 3 + 3NaCl
d. BaO + C O 2 - --- > BaC O 3
e. 2Cu(NO 3 ) 2 -- t ° - - > 2CuO + 4NO 2 + O 2
f. 2AgNO 3 -- t ° - - >2 Ag + 2NO 2 + O 2
g. 4Fe(NO 3 )3 - - t ° -- >2Fe 2 O 3 + 12NO2 + 3O 2
h. C 6 H 6 + 15/2O 2 - - t ° -- > 6CO 2 + 3
a,d là phản ứng hóa hợp
1.Trích mẫu thử:
-Nhỏ dd AgNO3 vào 3 chất lỏng trên
+DD nào Xh kết tủa là HCl
+DD ko hiện tg là nc , cồn (C2H5OH)
-2 dd còn lại nhỏ dd axit CH3COOH
+DD nào phân lớp là cồn
+DD nào đồng nhất là nc
PTHH:
\(AgNO_3+HCl-->AgCl+HNO_3\)
\(CH_3COOH+C_2H_5OH-->CH_3COOC_2H_5+H_2O\)
2.
a. xCO + Fe2Ox → 2Fe +xCO2
b. yH2 + FexOy → xFe + yH2O
c. 2xAl + 3Fe2Ox → 6Fe +xAl2O3
d. 4N2 + 5O2 → 2N2O5
e. xH2 + Hg2Ox → 2Hg + xH2O
3.
\(2Al+3H_2SO_4-->Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
\(2Al+6HCl-->2AlCl_3+3H_2\)
\(Fe+H_2SO_4-->FeSO_4+H_2\)
\(Fe+2HCl-->FeCl_2+H_2\)
\(Zn+H_2SO_4-->ZnSO_4+H_2\)
\(Zn+2HCl-->ZnCl_2+H_2\)
\(2H_2O--đp->2H_2+O_2\)
Câu 2: Hoàn thành các phương trình phản ứng oxi hóa-khử sau:
a. xCO + Fe2Ox → 2Fe + xCO2
b. yH2 + FexOy → xFe + yH2O
c. 2xAl + 3Fe2Ox → 6Fe + xAl2O3
d. 2N2 + 5O2 → 2N2O5
e. xH2 + Hg2Ox → 2Hg + xH2O
Câu 3: Cho các hóa chất sau: H2O, Fe, Zn, Al, HCl, H2SO4 (loãng). Hãy viết các PTHH để điều chế được H2 trong phòng thí nghiệm. Nêu vắn tắt phương pháp thu khí H2vào lọ.
\(2H_2O\underrightarrow{đp}2H_2+O_2\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)
\(Fe+H_2SO_{4\left(l\right)}\rightarrow FeSO_4+H_2\uparrow\)
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\)
\(Zn+H_2SO_{4\left(l\right)}\rightarrow ZnSO_4+H_2\uparrow\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\)
\(2Al+3H_2SO_{4\left(l\right)}\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\uparrow\)
Nêu vắn tắt phương pháp thu khí H2vào lọ.
- Thu khí H2 bằng cách đẩy nước vì H2 tan rất ít trong nước
____________________đẩy không khí vì H2 là khí nhẹ nhát trong các chất khí
Axit a-aminopropionic là tên gọi của C H 3 – C H ( N H 2 ) – C O O H
Đáp án cần chọn là: A