K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 3 2017

D

Cụm từ “ get on well with sb” có mối quan hệ tốt với ai đó

ð Đáp án D

Tạm dịch: Bây giờ tôi rất hợp với bạn cùng phòng. Chúng tôi không bao giờ có tranh luận

4 tháng 9 2018

Đáp án D

Get on (well) with/ Get along with sb: hòa đồng, hòa hợp với ai dó

E.g: I always get on well with my neighbors.

- Carry on: 1. tiếp tục 2. có thái độ nổi nóng

E.g: He was shouting and carrying on.

- Go on: tiếp tục

E.g: She hesitated for a moment and then went on.

- Put on: mặc

E.g: Put your coat on!

Đáp án D (Tôi rất hợp với bạn cùng phòng. Chúng tôi chưa bao giờ tranh cãi.)

7 tháng 11 2019

Đáp án A

Cấu trúc đảo ngữ của câu ĐK loại III: Had + S + PII ~ If + S + had + PII

Dịch: Nếu tôi không nhìn thấy điều đó tận mắt, tôi đã không bao giờ tin vào điều đó

21 tháng 8 2018

Chọn D

3 tháng 10 2018

Đáp án là B. could have done: lẽ ra đã có thể ( trên thực tế là đã không xảy ra. )

” I locked myself out of my apartment. I didn’t know what to do” - Tôi tự nhốt mình trong căn hộ. Tôi không biết phải làm gì.

“You could have called your roommate.” - Đáng ra bạn phải gọi cho bạn cùng phòng chứ. ( Thực tế là không gọi )

Cách dùng các từ còn lại:

Need have done: diễn tả sự cần thiết của một sự việc đã xảy ra.

Would have done: dùng để diễn tả những ý định không bao giờ xảy ra trong quá khứ.

Must have done: dùng để diễn tả một việc gì đó trong quá khứ mà người nói gần như biết chắc ( có cơ sở )

25 tháng 5 2018

B

A. Turns up : đến

B. let me down : làm tôi buồn, thất vọng  

C. turns me off : làm tôi tụt hứng     

D. turns out: hóa ra là

=> Đáp án B

Tạm dịch : Bất cứ khi nào tôi gặp vấn đề, Jane luôn rất đáng tin cậy. Cô ấy không bao giờ làm tôi thất vọng

24 tháng 7 2018

Đáp án A.

Tạm dịch: Tôi đã học được một điều là không bao giờ đứng về phía một bên và chống lại người kia khi những người bạn thân của mình có xung đột.

+ Đáp án B sai vì có ý nghĩa khác với đề bài: Tôi không khuyến khích bạn thân mình tranh cãi.

+ Đáp án C sai vì có ý nghĩa khác với đề bài: Nếu như tôi chọn một bên trong cuộc tranh luận, bên còn lại sẽ buồn.

+ Đáp án D sai vì nghĩa quá rộng, không chính xác: Tôi không ủng hộ/h trợ bất kỳ người bạn thân nào.

+ Đáp án A chính xác: Tôi không ủng hộ bất kỳ bên nào khi những người bạn của tôi tranh luận.

Neither ... nor ... : không phải là ai/vật gì trọng hai chủ thể.

Ex: It was a game in which neither team deserved to win: Đó là một trận đấu mà không có đội nào xứng đáng chiến thắng.

2 tháng 12 2018

Đáp án A.

Tạm dịch: Tôi đã học được một điều là không bao giờ đứng về phía một bên và chống lại người kia khi những người bạn thân của mình có xung đột.

+ Đáp án B sai vì có ý nghĩa khác với đề bài: Tôi không khuyến khích bạn thân mình tranh cãi.

+ Đáp án C sai vì có ý nghĩa khác với đề bài: Nếu như tôi chọn một bên trong cuộc tranh luận, bên còn lại sẽ buồn.

+ Đáp án D sai vì nghĩa quá rộng, không chính xác: Tôi không ủng hộ/hỗ trợ bất kỳ người bạn thân nào.

+ Đáp án A chính xác: Tôi không ủng hộ bất kỳ bên nào khi những người bạn của tôi tranh luận.

Neither ... nor ... : không phải là ai/vật gì trọng hai chủ thể.

Ex: It was a game in which neither team deserved to win: Đó là một trận đấu mà không có đội nào xứng đáng chiến thắng.

30 tháng 5 2019

Đáp án A

Refuse + to V = từ chối làm gì

Avoid + V-ing = tránh làm gì

Deny + V-ing = phủ nhận làm gì     

Bother + to V = phiền làm gì

→ Dùng “refused” để phù hợp ngữ cảnh

Dịch: Bộ trưởng từ chối cho ý kiến liệu tất cả các mỏ than sẽ bị đóng.

10 tháng 11 2017

Kiến thức kiểm tra: Câu điều kiện loại 3

Dấu hiệu: “were” => sự việc đã xảy ra trong quá khứ

=> Câu sau giả định một điều kiện trong quá khứ => câu điều kiện loại 3

Công thức: If + S + had + V_ed/PP, S + wouldn’t have + V_ed/PP

Tạm dịch: Bây giờ tôi biết lúc đó chúng tôi đã quá mệt. Cho dù có sự giúp đỡ của bạn đi chăng nữa thì chúng tôi vẫn không thể hoàn thành việc đó được.

Chọn C