Nguyên tử X có 7 electron . Nguyên tử Y có tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt mang điện của X là 8 hạt. Số electron trong phân tử hợp chất tạo thành giữa X và Y là :
A. 30
B. 76
C. 34
D. 64
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
Cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố X là: 1s22s22p63s23p1
X có xu hướng nhường 3 electron để hình thành ion: X → X3+ + 3e.
• Y có số hiệu nguyên tử Z = 13 + 4 = 17.
Cấu hình electron của Y: 17Y: [Ne]3s23p5.
Y có xu hướng nhận 1 electron để hình thành ion: Y + 1e → Y-.
Hai ion được tạo thành mang điện tích trái dấu hút nhau bằng lực hút tĩnh điện, tạo nên phân tử XY3:
X3+ + 3Y- → XY3
Vậy số electron trong phân tử hợp chất tạo thành giữa X và Y là 13 + 17 x 3 = 64
Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt electron trong các phân lớp s là 7=> các e đó nằm ở
1s,2s,3s,4s.
X có 6 e độc thân => [Ar] 3d54s1 => X là Cr
=> Y có số hạt mang điện là 16 => số p là 8 => Y là O
=> hợp chất của X và Y lưỡng tính => đó phải là Cr2O3
=> C
Đáp án A
Tổng số e trong phân lớp p là 7 => Al
=> tổng số hạt mang điện = 13 + 13 = 26
Trong Y:
Tổng số hạt mang điện = 26 + 8 = 34
=> Z =p = e = 17 => Y là Cl
Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron trong các phân lớp p là 7. X có cấu hình 1s22s22p63s23p1 → X là Al (Z= 13)
Nguyên tử của nguyên tố Y có tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt mang điện của X là 8
→ nguyên tử của nguyên tố Y có số proton hơn số proton trong X là 4
pY=13+4=17 là Cl
Đáp án B.
Đáp án B
Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron trong các phân lớp p là 7. → X có cấu hình 1s22s22p63s23p1 → X là Al (Z= 13)
Nguyên tử của nguyên tố Y có tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt mang điện của X là 8
→ nguyên tử của nguyên tố Y có số proton hơn số proton trong X là 4
→ pY = 13 + 4= 17 → Y là Cl
Đáp án B.