K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 1 2022

\(a,2KHCO_3\rightarrow\left(t^o\right)K_2CO_3+CO_2+H_2O\\ b.n_{K_2CO_3}=\dfrac{27,6}{138}=0,2\left(mol\right)\\ n_{KHCO_3}=2.0,2=0,4\left(mol\right)\\ m_{KHCO_3}=100.0,4=40\left(g\right)\\ c,n_{CO_2}=n_{H_2O}=n_{K_2CO_3}=0,2\left(mol\right)\\ V_{hh\left(CO_2,H_2O\right)}=\left(0,2+0,2\right).22,4=8,96\left(l\right)\)

13 tháng 1 2022

a, PTHH: 2KHCO3 -to-> K2CO3 + H2O + CO2

b, nK2CO3 = m/M = 27,6/138 = 0,2 (mol)

Theo PTHH: nKHCO3 = 2.nK2CO3 = 2 . 0,2 = 0,4 (mol)

=> mKHCO3 = n.M = 0,4 . 100 = 40 (g)

c, Theo PTHH: nCO2 = nH2O = nK2CO3 = 0,2 (mol)

=> nhh = nCO2 + nH2O = 0,2 + 0,2 = 0,4 (mol)

Ta có: Thể tích khí ở 20oC và 1 atm là đkt

=> Vhh(đkt) = n.24 = 0,4 . 24 = 9,6 (l)

ghi lại phương trình chữ của phản ứng hóa học trong các hiện tượng mô tả dưới đây :1, thổi khí cacbonic vào nước vôi trong vẩn đục do tạo thành canxi cacbonat và nước2, đốt magie trong không khí thu được magie oxit3, kim loại natri cháy trong khí clo tạo ra natri clorua4, đốt bột nhôm trong không khí thu đc nhôm oxit5, đường phân hủy thành nước và than6, nhỏ dung dịch bari clorua vào axit sunfuric thấy có kết tủa...
Đọc tiếp

ghi lại phương trình chữ của phản ứng hóa học trong các hiện tượng mô tả dưới đây :

1, thổi khí cacbonic vào nước vôi trong vẩn đục do tạo thành canxi cacbonat và nước

2, đốt magie trong không khí thu được magie oxit

3, kim loại natri cháy trong khí clo tạo ra natri clorua

4, đốt bột nhôm trong không khí thu đc nhôm oxit

5, đường phân hủy thành nước và than

6, nhỏ dung dịch bari clorua vào axit sunfuric thấy có kết tủa trắng là muối bari sunfat và axit mới tạo thành là axit clohidric

7, dẫn khí hyđro qua bột đồng oxit ở nhiệt độ cao tạo ra hơi nước và đồng có màu nâu đỏ

8, nhỏ vài giọt dung dịch bạc nitrat vào ống nghiệm chứa dung dịch natri clorua thì thu được kết tủa bạc clorua và dung dịch natri nitrat

8, hòa tan kim loại sắt vào dung dịch axit clohiđric thu được sắt (II) clorua và khí hiđro

9, đốt cồn trong không khí , cồn cháy sinh ra khí cacbonic và hơi nước 

10, khi mưa xuống hòa tan khí cacbonic có trong không khí tạo thành axit cacbonic và ngay sau đó phần lớn axit cacbonic tạo thành bị phân tích tạo ra khí cacbonic và nước

3
13 tháng 8 2021

Bạn có thể tách phần ra được ko?
Làm như vậy hơi nhiều đó

13 tháng 8 2021

Chia nhỏ ra để đăng lên nhé em, tầm 3-4 câu thôi.

2 tháng 6 2019

Đáp án : B

NH4+ + AlO2- + H2O à Al(OH)3 ↓ + NH3

19 tháng 3 2022

a) P cháy sáng , có khí trắng bám bình

4P+5O2-to>2P2O5 

0,2----0,25------0,1 mol

n P=\(\dfrac{7,44}{31}\)=0,24 mol

n O2=\(\dfrac{8}{32}\)=0,25 mol

P dư :

=>m cr=0,1.142+0,04.31=15,44g

19 tháng 3 2022

a, Phản ứng sáng chói, P cháy trong O2 tạo ra chất rắn màu trắng dạng bột là P2O5

\(b,n_P=\dfrac{7,44}{31}=0,24\left(mol\right)\\ n_{O_2}=\dfrac{8}{32}=0,25\left(mol\right)\\ PTHH:4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\\ LTL:\dfrac{0,24}{4}>\dfrac{0,25}{5}\Rightarrow P.dư\\ Theo.pt:n_{P_2O_5}=\dfrac{2}{5}n_{O_2}=\dfrac{2}{5}.0,25=0,1\left(mol\right)\\ m_{P_2O_5}=0,1.142=14,2\left(g\right)\\ Theo.pt:n_{P\left(pư\right)}=\dfrac{4}{5}n_{O_2}=\dfrac{4}{5}.0,25=0,2\left(mol\right)\\ m_{P\left(dư\right)}=\left(0,24-0,2\right).31=1,24\left(g\right)\\ m_X=1,24+14,2=15,44\left(g\right)\)

9 tháng 9 2018

Hiện tượng TN2.a

    + Ống nghiệm 1: không có hiện tượng gì

    + Ống nghiệm 2: thấy nước vôi trong vẩn đục

Giải thích :

    + Ống 1: không có phản ứng hóa học xảy ra

    + Ống 2: Đã xảy ra phản ứng vì xuất hiện chất mới làm đục nước vôi trong là canxicacbonat

Phương trình bằng chữ :

Canxi hidroxit (nước vôi trong) + cacbon đioxit (hơi thở)→ Canxi cacbonat + nước

Hiện tượng TN2.b

- Nhỏ Na2CO3:

       + Ống 1: Không có hiện tượng gì.

       + Ống 2: Xuất hiện kết tủa trắng.

Giải thích:

       + Ống 1: Không có phản ứng hóa học xảy ra.

       + Ống 2: Đã xảy ra phản ứng hóa học vì xuất hiện chất mới.

Phương trình chữ:

 

Canxi hiđroxit + Natricacbonat → Canxi cacbonat + Natri hiđroxit.

1 tháng 3 2019

Hiện tượng: Bột nhôm cháy phát ra những tia sáng trắng.

Phương trình hóa học:  4 A l   +   3 O 2   →   2 A l 2 O 3

Vai trò của nhôm: Al là chất khử

6 tháng 6 2018

Chọn đáp án B.

8 tháng 2 2019

Đáp án B

6 tháng 12 2016

a. Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi.

=> Hiện tượng vật lí vì cồn vẫn giữ nguyên tính chất ban đầu.

b. Vành xe đạp bằng sắc để lâu ngoài không khí thì bị phủ một lớp gỉ màu nâu đỏ là õit sắt từ.

=> Hiện tượng hóa học vì sắt đã bị biến đổi tính chất và trở thành sắt từ oxit

c. Đốt cồn trong không khí thu được hơi nước và khí cacbon đioxit.

=> Hiện tượng hóa học vì khi đốt cồn, cồn đã không giữ được tính chất ban đầu( chuyển thành hơi nước và cacbon đioxit)

d. Hoà tan muối vào nước thu được nước muối.

=> Hiện tượng vật lí vì muỗi chỉ bị biến đổi về trạng thái, không có biến đổi về tính chất hóa học( vẫn có vị mặn....)

e. Để rượu nhạt ngoài không khí lâu ngày, rượu nhạt lêm men và chuyển thành giấm chua.

=> Hiện tượng hóa học vì rượu đã có biến đổi về tính chất ( lên men, chuyển thành giấm chua)

f. Đường mía cháy thành chất màu đen(than) và hơi nước

=> Hiện tượng hóa học vì đường mía đã bị mất đi tính chất ban đầu , chuyển thành than và hơi nước

6 tháng 12 2016

a. Hiện tượng vật lí. Vì cồn chỉ thay đổi về trạng thái chứ không biến đổi thành chất khác.

b. Hiện tượng hoá học. Vì đã bị biến đổi thành chất mới.

c. Hiện tượng hoá học. Vì cồn đã bị biến đổi thành chất khác sau phản ứng.

d. Hiện tượng vật lí. Vì không bị biến đổi thành chất khác.

e. Hiện tượng hoá học. Vì rượu đã bị biến đổi thành chất khác.

f. Hiện tượng hoá học. Vì đường mía đã bị biến đổi thành chất mới.