Cho các cặp chất sau: M g H C O 3 2 v à C a O H 2 , C a O H 2 v à N a H C O 3 , C a O H 2 v à N H 4 C l , C a C l 2 và N a H C O 3 Số cặp chất xảy ra phản ứng ở điều kiện thường là?
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Có 2 cách giải:
\(xy+2x+3y+5=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(y+2\right)=-3y-5\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{-3y-5}{y+2}\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{-3y-6}{y+2}+\frac{1}{y+2}\)
\(\Leftrightarrow x=-3+\frac{1}{y+2}\)
Để \(x\in Z\)
Mà \(-3\in Z\)
\(\Rightarrow\frac{1}{y+2}\in Z\)
\(\Rightarrow1⋮\left(y+2\right)\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}y+2=-1\\y+2=1\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}y=-3\\y=-1\end{cases}}\)
*Nếu y = -3 => x = - 4.
*Nếu y = -1 => x = -2.
2C2H2 + 5O2 -> 4CO2 + 2H2O
tỉ lệ 2:5:4:2
Áp dụng ĐLBTKL ta có:
mC2H2+mO2=mCO2+mH2O
=>mCO2=2,6+8-1,8=8,8(g)
a.PTHH:
2C2H2+5O2----->4CO2+2H2O
b.Tỉ lệ cặp chất phản ứng:2:5
Tỉ lệ cặp chất sản phẩm:4:2
c.Áp dụng ĐLBTKL:
mC2H2+mO2=mCO2+mH2O
hay 2,6+8=a+1,8
=>a=8,8
Chúc bạn học tốt
C + O2 → CO2 (S + O2 → SO2)
CO2 + H2O → H2CO3 (SO2 + H2O → H2SO3 )
C + H2O → CO + H2
H2 + FeO → Fe + H2O
3Fe + 2O2 → Fe3O4
Bài 3: a. Hãy biểu diễn các ý sau:
3 nguyên tử sắt: \(3Fe\)
4 nguyên tử nitơ: \(4N\)
4 phân tử nitơ: \(4N_2\)
b. Cách viết sau chỉ ý gì:
2 O: 2 nguyên tử Oxi
3 C: 3 nguyên tử cacbon
4 Zn: 4 nguyên tử kẽm
3 O 2: 3 phân tử oxi
2 H 2 O: 2 phân tử nước
Bài 4: Biết hóa trị của H là I, của O là II. Hãy xác định hóa trị của các nguyên tố(hoặc nhóm
nguyên tử) trong các công thức sau:
a. H 2 SO 4 --> Hóa trị của SO4 là II
b. CuO --> Hóa trị của Cu là II
c. Fe 2 O 3 --> Hóa trị của Fe là III
d. H 3 PO 4--> Hóa trị của PO4 là III
Bài 5: Lập CTHH của hợp chất gồm:
a. Na(I) và nhóm CO 3 (II): Na2CO3
b. Fe(III) và nhóm OH(I): Fe(OH)3
c. Al(III) và nhóm SO 4 (II): Al2(SO4)3
d. S(IV) và O(II): SO2
Bạn tự cân bằng nhé
1/O2+H2->H2O
Cu+O2->CuO
CaO+H2O->Ca(OH)2
2/O2->H2O->NaOH->NaCl
O2+H2->H2O
H2O+ Na->NaOH+ H2
NaOH+ HCl->NaCl+H2O
3/nH2=6,72/22,4=0,3mol
2Na+2H2O->2NaOH+H2
0,6 0,6 0,6 0,3 mol
mNa=0,6*23=13,8g
Giải thích các bước giải:
a) Kẻ đường kính BF.
Ta có: AH⊥BC,CF⊥BC⇒AH//CFAH⊥BC,CF⊥BC⇒AH//CF
Lại có AF⊥AB,CH⊥AB⇒AF//CHAF⊥AB,CH⊥AB⇒AF//CH
⇒AHCF⇒AHCF là hình bình hành.
⇒−−→AH=−−→FC⇒AH→=FC→.
Lại có OIOI là đường trung bình của tam giác BCF nên −→OI=12−−→FCOI→=12FC→
Vậy −−→AH=−−→FC=2−→OIAH→=FC→=2OI→.
b) Ta có: −−→OH=−−→OA+−−→AH=−−→OA+2−→OI=−−→OA+−−→OB+−−→OCOH→=OA→+AH→=OA→+2OI→=OA→+OB→+OC→
c) Do GG là trọng tâm tam giác ABC nên−−→OA+−−→OB+−−→OC=3−−→OG⇒−−→OG=13(−−→OA+−−→OB+−−→OC)=13−−→OHOA→+OB→+OC→=3OG→⇒OG→=13(OA→+OB→+OC→)=13OH→
Vậy ba điểm O,H,GO,H,G thẳng hàng.
=> Số cặp chất xảy ra phản ứng là 3.
Đáp án cần chọn là: B