Câu 5. Nguồn lao động nước ta có hạn chế lớn nhất là
A. Thể lực và trình độ chuyên môn.
B. Thể lực và tính kỷ luật trong lao động.
C. Tần vóc và tác phong công nghiệp.
D. Tầm vóc và khả năng tiếp thu KHKT.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1. Đặc điểm không đúng với vùng ĐNB là
A. Dân cư đông đúc, mật độ dân số khá cao.
B. Thị trường tiêu thụ hạn chế .
C. Lực lượng lao động dồi dào, có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ.
D. Có sức hút mạnh mẽ với lao động cả nước.
Câu 2. Trung tâm du lịch lớn nhất của ĐNB và cả nước là
A. Vũng Tàu B. TP Hồ Chí Minh
C. Đà Lạt D. Nha Trang
Câu 3. Trong cơ cấu GDP của ĐNB, chiếm tỉ trọng lớn nhất là khu vực
A. Nông- lâm- ngư nghiệp B. Dich vụ
C. Công nghiệp- xây dựng D. Khai thác dầu khí
Câu 4. Cây công nghiệp lâu năm được trồng nhiều nhất ở ĐNB là
A. Chè B. Cà phê
C. Cao su D. Hồ tiêu
Câu 5. Khoáng sản quan trọng nhất ở Đông Nam Bộ là
A. Than B. Dầu khí
C. Boxit D. Sắt
Câu 6. Thành phố có sức thu hút lao động nhất cả nước ở Đông Nam Bộ là
A. Biên Hòa B. Thủ Dầu Một
C. TP. Hồ Chí Minh D. Bà Rịa – Vũng Tàu
Câu 7. Hai loại đất chiếm diện tích lớn nhất ở Đông Nam Bộ là
A. Đát xám và đất phù sa B. Đất badan và đất feralit
C. Đất phù sa và đất feralit D. Đất badan và đất xám
Câu 8. Có một chợ đặc trưng của vùng đồng bằng Sông Cửu Long là
A. Chợ đêm B. Chợ gỗ
C. Chợ nổi D. Chợ phiên
Câu 9. Là đồng bằng châu thổ lớn nhất nước ta, Đồng bằng sông Cửu Long có diện tích khoảng
A. 20 000km2 B. 30 000km2
C. 40 000km2 D. 50 000km2
Câu 10. Đồng bằng sông Cửu Long được tạo nên bởi phù sa của sông?
A. Đồng Nai. B. Mê Công.
C. Thái Bình. D. Sông Hồng.
Câu 11. Trung tâm kinh tế lớn nhất ở Đồng bằng sông Cửu Long là
A. Thành phố Cần Thơ. B. Thành phố Cà Mau.
C. Thành phố Mĩ Tho. D. Thành phố Cao Lãnh.
Câu 12. Bên cạnh là vựa lúa số 1 của cả nước, Đồng bằng sông Cửu Long còn phát triển mạnh
A. Nghề rừng. B. Giao thông.
C. Du lịch. D. Thuỷ hải sản.
Câu 13. Ngành công nghiệp có điều kiện phát triển nhất ở Đồng bằng Sông Cửu Long là
A. Sản xuất hàng tiêu dùng. B. Dệt may.
C. Chế biến lương thực thực phẩm. D. Cơ khí.
Câu 14. ĐBSCL là
A. Vùng trọng điểm cây công nghiệp lớn nhất cả nước.
B. Vùng trọng điểm lúa lớn nhất cả nước.
C. Vùng trọng điểm chăn nuôi gia súc lớn nhất cả nước.
D. Vùng trọng điểm cây thực phẩm lớn nhất cả nước.
Câu 15. Các dân tộc ít người sinh sống ở ĐBSCL là
A. Tày, Nùng, Thái. B. Gia Rai, Ê Đê, Ba Na.
C. Khơ me, Chăm, Hoa. D. Giáy, Dao, Mông.
Câu 16.Trong cơ cấu công nghiệp của vùng Đồng bằng sông Cửu Long, ngành công nghiệp nào chiếm tỉ trọng cao nhất?
A. Cơ khí nông nghiệp. B. Vật liệu xây dựng.
C. Khai khoáng. D. Chế biến lương thực, thực phẩm.
Đáp án:
- Đúng
- Hạn chế: Văn hóa Việt Nam chưa có tầm vóc lớn lao, chưa có vị trí quan trọng, chưa nổi bật và chưa có ảnh hưởng tới các nền văn hóa khác.
Việc nhà nước ưu đãi đối với người lao động có trình độ chuyên môn kĩ thuật cao và quy định không sử dụng lao động nữ vào các công việc nặng nhọc, nguy hiểm, độc hại, ảnh hưởng xấy đến chức năng sinh đẻ và nuôi con không trái với nguyên tắc công dân bình đẳng trong lao động.
- Vì:
+ Xuất phát từ những đặc điểm riêng của các chủ thể tham gia quan hệ lao động, hoặc xuất phát từ những đặc điểm của công việc, tính chất của ngành nghề, tính chất của doanh nghiệp mà ngoài những quy định ở phần chung, Bộ luật Lao động quy định về chế độ lao động áp dụng riêng cho một số đối tượng lao động nhất định. Việc quy định chế độ lao động áp dụng cho các đối tượng này không phải là đặc quyền đặc lợi mà xuất phát từ hoàn cảnh thực tế pháp luật cần phải bảo vệ những nhóm người đó.
+ Thứ nhất, xét về mặt kinh tế, việc quy định chế độ lao động với lao động chưa thành niên, lao động là người cao tuổi, lao động là người tàn tật, lao động nữ, lao động là người có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao và các loại lao động khác là tạo điều kiện cho họ tham gia vào các quan hệ lao động, tận dụng mọi tiềm năng lao động của xã hội để sản xuất thêm của cải vật chất cho xã hội, góp phần giải phóng sức lao động. Quan trọng hơn cả là góp phần tăng thu nhập cho bản thân người lao động và gia đình họ trong điều kiện trợ cấp xã hội, phúc lợi xã hội còn hạn chế.
+ Thứ hai, xét về mặt xã hội, việc ban hành chế độ lao động đối với các đối tượng kể trên thể hiện sự quan tâm của Đảng và Nhà nước ta, góp phần làm cho họ hòa mình vào cộng đồng, có cơ hội đem hết sức mình làm việc, cải thiện đời sống bản thân, gia đình và xây dựng đất nước.
Đáp án C
Để thể hiện cơ cấu lao động theo trình độ chuyên môn kỹ thuật năm 1996 đến năm 2005, biểu đồ thích hợp nhất à biểu đồ tròn.
B