K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 11 2019

Hướng dẫn: Qua biểu đồ, ta thấy:

- Tỉ trọng thủy sản của ĐBSCL chiếm tỉ trọng cao nhất nhưng có xu hướng giảm => C đúng và D sai.

- Vùng DHNTB chiếm tỉ trọng khá cao và có xu hướng tăng lên => B đúng.

- Tỉ trọng các vùng còn lại có xu hướng tăng lên => A đúng.

Chọn: D.

11 tháng 1 2017

Chọn đáp án D

Căn cứ vào biểu đồ ta thấy, tỉ trọng sản lượng thủy sản khai thác ở Đồng bằng sông Cửu Long có xu hướng giảm nhưng luôn giữ vị trí cao nhất trong các vùng của cả nước. Tỉ trọng sản lượng thủy sản khai thác ở DH Nam Trung Bộ và các vùng khác trong cả nước đều có xu hướng tăng lên. Như vậy, nhận định sai là: Hai vùng có tỉ trọng lớn nhất đều có xu hướng tăng.

15 tháng 2 2019

Đáp án B

3 tháng 10 2017

Chọn B

25 tháng 12 2018

Dựa vào biểu đồ đã cho, nhận xét thấy tỉ trọng thủy sản đánh bắt cao hơn tỉ trọng thủy sản nuôi trồng trong giai đoạn 1990 - 2005; sau 2005 tỉ trọng thủy sản nuôi trồng cao hơn tỉ trọng thủy sản đánh bắt => Nhận xét “Tỉ trọng thủy sản nuôi trồng luôn chiếm tỉ trọng cao hơn đánh bắt trong cơ cấu ngành thủy sản” là không đúng => Chọn đáp án B

4 tháng 11 2019

Đáp án A

Quan sát bảng số liệu ta thấy:

- Tổng sản lượng thủy có xu hướng tăng liên tục => B sai

- Giai đoạn 2007 – 2014, sản lượng thủy sản nuôi trồng luôn lớn hơn khai thác => do đó tỉ trọng thủy sản nuôi trồng cũng luôn lớn hơn khai thác => A đúng

  Năm 2007: 2124,8 > 2074,6  nghìn tấn

  Năm 2011: 2933,1 > 2514,3 nghìn tấn

  Năm 2014: 3412 > 2920 nghìn tấn

- Sản lượng thủy sản khai thác luôn cao hơn sản lượng nuôi trồng => C sai

- Sản lượng thủy sản khai thác tăng liên tục, tỉ trọng luôn cao nhất => D sai

6 tháng 2 2017

Đáp án A

Quan sát bảng số liệu ta thấy:

- Tổng sản lượng thủy có xu hướng tăng liên tục => B sai

- Giai đoạn 2007 – 2014, sản lượng thủy sản nuôi trồng luôn lớn hơn khai thác => do đó tỉ trọng thủy sản nuôi trồng cũng luôn lớn hơn khai thác => A đúng

  Năm 2007: 2124,8 > 2074,6  nghìn tấn

  Năm 2011: 2933,1 > 2514,3 nghìn tấn

  Năm 2014: 3412 > 2920 nghìn tấn

- Sản lượng thủy sản khai thác luôn cao hơn sản lượng nuôi trồng => C sai

- Sản lượng thủy sản khai thác tăng liên tục, tỉ trọng luôn cao nhất => D sai

15 tháng 8 2018

Chọn: D.

So sánh các cột: Cả nước tăng liên tục; Trung du và miền núi Bắc Bộ tăng liên tục; Tây Nguyên giảm. → C sai.

Tính tốc độ tăng trưởng về sản lượng gỗ khai thác của cả nước và một số vùng, giai đoạn 2012 – 2014 và so sánh.

Cả nước: 146,7%.

Trung du và miền núi Bắc Bộ: 143,2%

Tây Nguyên: 72,1%

Trung du và miền núi Bắc Bộ tăng ít hơn cả nước → B sai.

Cả nước tăng( tăng thêm 46,7%) nhiều hơn số giảm (27,9%) của Tây Nguyên. → A sai.

 

14 tháng 12 2019

Chọn B

Sản lượng thủy sản nuôi trồng luôn lớn hơn sản lượng thủy sản khai thác