Giao điểm của hai đường thẳng x + y - 5 = 0 và 2x - 3y - 15 = 0 có tọa độ là:
A. (2;3)
B. (6;-1)
C. (1;4)
D. (6;1)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn A.
Tọa độ giao điểm của hai đường thẳng x + y - 5 = 0 và 2x - 3y + 5 = 0 là nghiệm của hệ phương trình:
Gọi M( x; y) là giao điểm của 2 đường thẳng (a) và (b) ( nếu có).
Khi đó; tọa độ điểm M là nghiệm hệ phương trình:
Vậy tọa độ giao điểm của 2 đường thẳng đã cho là : M( 1; -1)
Chọn C.
Gọi M( x; y) là giao điểm của đường thẳng (d) và đường thẳng y= 2
Khi đó; tọa độ điểm M là nghiệm hệ phương trình:
Vậy M( - 3; 2)
Chọn B.
Chọn B.
Tọa độ giao điểm của 2 đường thẳng d1: 7x - 3y + 16 = 0 và d2: x + 10 = 0 là nghiệm của hệ phương trình:
Vậy giao điểm của hai đường thẳng d1 và d2 là
a, Cho pt đt (d) có dạng y = ax + b
(d) đi qua N(2;3) => 3 = 2a + b
(d) // y = 2x - 5 <=> \(\left\{{}\begin{matrix}a=2\\b\ne-5\end{matrix}\right.\)
Thay a = 2 ta được : 3 = 4 + b => b = -1 (tmđk )
Vậy ptđt (d) có dạng y = 2x - 1
b, Hoành độ giao điểm tm pt
\(x^2-2x-3=0\)ta có : a - b + c = 0
Vậy pt có 2 nghiệm \(x_1=-1;x_2=3\)
Với x = -1 => y = 1
Với x = 3 => y = 9
Vậy A(-1;1) ; B(3;9)
c, Theo Vi et \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-2\\x_1x_2=-5\end{matrix}\right.\)
Ta có : \(A=\left(x_1+x_2\right)^2-3x_1x_2\)
Thay vào ta được :
\(A=4-3\left(-5\right)=19\)
Chọn B.
Tọa độ giao điểm là nghiệm của hệ phương trình: