Nêu tác dụng của các biện pháp nghệ thuật có trong bài thơ.
Giúp mk với
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lom khom dưới núi tiều vài chú
Lác đác bên sông chợ mấy nhà
Đảo: lom khom, lác đác
Đối: tiều vài chú, chợ mấy nhà
Sử dụng từ láy: lom khom, lác đác
Tả cảnh ngụ tình
Tác dụng:
tăng sức gợi hình, gợi cảm, tạo nhịp điệu cho câu văn, gây ấn tượng thị giác mạnh mẽ trong từng hình ảnh.
nhấn mạnh về khung cảnh đìu hiu, hoang văng của đèo Ngang
Nỗi niềm nhớ nước, thương nhà và cả những xúc cảm u hoài trong lòng thi nhân.
Em tham khảo:
Biện pháp nghệ thuật:
+ Sử dụng bút pháp tả cảnh ngụ tình
+ Sáng tạo trong việc sử dụng các biện pháp nghệ thuật khác như: phép đối xứng, đảo trật tự cú pháp, chơi chữ, tương phản, từ láy, từ đồng âm khác nghĩa, gợi hình, gợi cảm+ Sử dụng nghệ thuật đối hiệu quả: đối ý qua tâm trạng: nhớ – thương; nước- nhà, đau lòng- mỏi miệng.Khắc họa đậm nét tâm trạng nhớ, thương
Đối thanh qua lối chơi chữ đồng âm khác nghĩa tài tình: cuốc cuốc= quốc= nước; gia gia= nước nhà.
+ Thể thơ đường luật được sử dụng đầy điêu luyện
Tham khảo:
Biện pháp nghệ thuật: Điệp ngữ
Tác dụng:Việc nhắc lại câu thơ " Đêm nay Bác không ngủ ". Muốn nói lên được tình cảm của bác trong câu thơ của mỗi khổ thơ. Câu thơ ấy thể hiện Bác là một con người yêu thương dân, lo lắng cho dân. Một lòng muốn bảo vệ nước. Bác thương các chiến sĩ, vì muốn trận đấu ngày mai giành thắng lợi, Bác ân cần chăm sóc họ. Tình thường bao la rộng lớn như biển cả. Nhà thơ muốn mọi người hiểu về tấm lòng, về con người cũng như tính cách của Bác.
Tác giả sử dụng biện pháp nhân hóa để miêu tả các sự vật. Khiến các sự vật trở nên sinh động, ngộ nghĩnh, mang những nét tính cách như con người. Khiến bài thơ trở nên hấp dẫn, gần gũi với các độc giả nhỏ tuổi.
+ So sánh: "tiếng suối- tiếng hát". Làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. Thể hiện cảm nhận tinh tế của thi nhân.
+ điệp từ: lồng. Sự đan cài, hoà hợp giữa thiên nhiên và con người.
+ so sánh "cảnh khuya- vẽ người chưa ngủ" tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. Tái hiện chân thực, sống động hình ảnh thi nhân trong muôn vàn nỗi lo.
+ điệp từ: chưa ngủ. Nhấn mạnh tấm lòng của Người với dân tộc, nhân dân.
biện pháp nghệ thuật trong bài Cảnh khuya là; so sánh, miêu tả, tự sự,điệp ngữ.
điệp ngữ là "chưa ngủ" thuộc dạng điệp ngữ nối tiếp.
BPNT: liệt kê (Lúa chiêm đương chín, trái cây ngọt dần)
Tác dụng:
- Làm cho ngữ cảnh được miêu tả sinh động, hình ảnh gợi cảm nhưng xúc tích ngắn gọn.
- Thể hiện sức sống mới của mùa xuân qua những hành động miêu tả.
– Các biện pháp tu từ sử dụng trong bài thơ:
+ Điệp ngữ: “ lồng”, “ chưa ngủ”.
+ So sánh : Tiếng suối – tiếng hát; cảnh vật đẹp- bức tranh.
- Tác dụng:
+ Điệp ngữ “ lồng” tạo nên vẻ đẹp lung linh , huyền ảo cho cảnh vật về đêm.
+ Điệp ngữ “ chưa ngủ” thể hiện ngoại cảnh và nội tâm của Bác, một tâm hồn nghệ sĩ hòa lẫn vào trong tâm hồn chiến sĩ. Người chưa ngủ vì cảnh thiên nhiên đẹp và chưa ngủ vì lo cho dân, cho nước.
+ So sánh tiếng suối chảy róc rách, văng vẳng như tiếng hát ngọt ngào của ai đó trong đêm khuya tĩnh lặng làm cho cảnh vật trở nên gần gũi, thân thiết.
+ So sánh cảnh vật đẹp như một bức tranh qua cái nhìn của nhà thơ thể hiện tâm hồn nhạy cảm của Bác.
bài thơ nào vậy bạn
bạn ý để bài qua đèo ngang kìa:v