K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 3 2017

Chọn A.

- Ta có, S là tổng của n số hạng của một cấp số nhân với Đề thi Học kì 2 Toán 11 có đáp án (Đề 1)

- Suy ra Đề thi Học kì 2 Toán 11 có đáp án (Đề 1) khi đó là cấp số nhân lùi vô hạn.

- Do đó |q| < 1 hay |x| < 1.

6 tháng 9 2023

a) 56 ⋮ 8

32 ⋮ 8

8 ⋮ 8

Để S ⋮ 8 thì x ⋮ 8

Vậy x = 8k (k ∈ ℕ)

b) 56 ⋮ 4

32 ⋮ 4

8 ⋮ 4

Để S không chia hết cho 4 thì x không chia hết cho 4

Vậy x ≠ 4k (k ∈ ℕ)

29 tháng 12 2017

Chọn A.

- Ta có, S là tổng của n số hạng của một cấp số nhân với Đề thi Học kì 2 Toán 11 có đáp án (Đề 1)

- Suy ra Đề thi Học kì 2 Toán 11 có đáp án (Đề 1) khi đó là cấp số nhân lùi vô hạn.

- Do đó |q| < 1 hay |x| < 1. 

10 tháng 9 2021

S = 88 - 8 + x 

S = 80 + x 

như vậy là S \(⋮\)8

vì 80 \(⋮\)8 nên ta có x = {x E N* | x \(⋮\)8}

10 tháng 9 2021

Cho tổng S = 56 + 32 - 8 + x với x thuộc N. Tìm điều kiện của x sao cho S không chia hết cho 4

25 tháng 10 2016

S = 56 + 32 - 16 + x

S =      88    - 16 + x

S =           72      + x 

Để S chia hết cho 8 thì 72 và x phải chia hết cho 8

Mà 72 chia hết cho 8

=> x chia hết cho 8

26 tháng 10 2016

x ko chia het cho 4

28 tháng 4 2017

Để A la phan so thi x-1 phải khác 0

Hay x phai khac 1

Neu x bang 2 ta dc 2/2-1=2/1=2

Neu x bang (-3) thi ta dc 2/(-3)-1=2/-4=-1/2

c) de A co gia tr la so nguyen thi x-1 Thuộc Ư (2)=(-1);1(-2);2

Neu x-1=(-1)thi x =(-1)+1=0

Neu x -1 =1 thi x=1+1=2

Neu x-1=2 thi x=2+1=3

Neu x-1=(-2) thi x=(-2)+1=-1

Vay x bang 0;2;3;(-1)

k cho minh nha

7 tháng 11 2019

Ta có: \(x+y=m+n\Rightarrow n=x+y-m\)

\(\Rightarrow S=x^2+y^2+m^2+\left(x+y-m\right)^2\)

\(=x^2+y^2+m^2+(x^2+y^2+m^2+2xy-2mx-2my)\)

\(=x^2+y^2+m^2+(x^2+y^2+m^2+2xy-2mx-2my)\)

\(=x^2+y^2+m^2+x^2+y^2+m^2+2xy-2mx-2my\)

\(=\left(x^2+2xy+y^2\right)+\left(m^2-2mx+x^2\right)+\left(m^2-2my+y^2\right)\)

\(=\left(x+y\right)^2+\left(m-x\right)^2+\left(m-y\right)^2\)

Vì x, y, m, n \(\in\) Z nên x + y; m - x; m - y là số nguyên

Vậy S luôn bằng tổng các bình phương của 3 số nguyên

S=5+120+x(x thuộc N)=125+x

a)Để S chia hết cho 5 thì 125+x chia hết cho 5 hay 125+x thuộc B(5)={0;5;10;...}

mà x thuộc N nên x thuộc{0;5;...}

b)Để S không chia hết cho 5 thì x khác{0;5;10;15;...} (hay các số có tận cùng là 0 hoặc 5)

c)Để S chia hết cho 10 thì x thuộc{5;15;25;...} (các số có tận cùng là 5)