Dùng máy đo pH khi đo một vùng đất trồng lúa lâu năm thì thấy kết quả pH = 4, 7. Kết quả do: *
A Nồng độ H+ nhỏ hơn nồng độ OH-
B Nồng độ H+ lớn hơn nồng độ OH-
C Nồng độ H+ bằng nồng độ OH-
D Nồng độ H+ tương đương nồng độ OH-
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)Độ pH của nước cất là:
\(pH=-log\left[H^+\right]=-log\left[10^{-7}\right]=7\)
b)Độ pH của dung dịch đó là:
\(pH=-log\left[H^+\right]=-log\left[20.10^{-7}\right]\approx5,7\)
a) Ta có:\(-\log\left[H^+\right]=6.1\Leftrightarrow-\log x=6,1\)
b) Phương trình vừa tìm được có ẩn là x và nằm ở vị trí hệ số của logarit
\(C_{M_{HNO_3}}=0,001M\)
\(\Rightarrow pH=-log\left(H^+\right)=-log\left(0,001\right)=3\)
\(C_{M_{H^+}}=0,001M\)
\(C_{M_{OH^-}}=0,001M\)
a)
Cho tác dụng với NaOH dư
Kết tủa xanh dương là CuCl2
Kết tủa nâu đỏ FeCl3
Kết tủa trắng rồi tan là AlCl3
Không phản ứng là KCl
b)
Cho quỳ tím vào 4 dd
- Hóa xanh là Ba(OH)2 và NạOH
- Không đổi màu là Na2CO3 và NaCl
Cho 2 nhóm tác dụng với H2SO4
- Có kết tủa là Ba(OH)2 còn lại là NaoH
- Có khi thoát ra là Na2CO3 còn lại là NaCl
c)
Cho một lượng nhỏ các chất td dd HCl dư, có khí bay ra là K2CO3
Cho 3 chất còn lại td với BaCl2, có kết tủa trắng : K2SO4
2 chất còn lại cho td với dd AgNO3, có kết tủa trắng : KCl, còn lại là AgNO3
2)
\(\left\{{}\begin{matrix}n_{HCl}=0,2\left(mol\right)\\n_{AgNO3}=0,22\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Nên AgNO3 dư
\(\Rightarrow m_{dd\left(spu\right)}=200+220-m_{kt}=391,3\left(g\right)\)
\(C\%_{HNO3}=\frac{0,2.63}{391,3}=3,22\%\)
\(C\%_{AgNO3\left(dư\right)}=\frac{0,02.170}{391,3}=0,87\%\)
\(pH=-log\left[H^+\right]=-log\left[10^{-4}\right]=4\)
\(pH=-log\left[H^+\right]=-log\left[10^{-5}\right]=5\)