Cho x O y ^ tù. Trong góc xOy vẽ các tia O m ⊥ O x , O n ⊥ O y . Chứng tỏ:
a) a. x O n ^ = y O m . ^
b. x O y ^ và m O n ^ có chung tia phân giác
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a,Kéo dài OY cắt O'X' tại A ta có:
\(\widehat{XOY}\) = \(\widehat{XOA}\) = \(\widehat{OAO'}\) (so le trong) (1)
\(\widehat{Y'O'X'}\) = \(\widehat{Y'O'A}\) = \(\widehat{OAO'}\) (so le trong) (2)
Kết hợp (1) Và (2) ta có:
\(\widehat{XOY=}\) \(\widehat{X'O'Y'}\) (đpcm)
b, Kéo dài OY cắt O'Z' tại H
\(\widehat{ZOA}\) = \(\dfrac{1}{2}\) \(\widehat{XOY}\) (vì OZ là phân giác của góc XOY
\(\widehat{HO'A}\) = \(\dfrac{1}{2}\) \(\widehat{X'O'Y'}\) (vì OY là phân giác của góc X'O'Y')
Mặt khác ta có \(\widehat{OAO'}\) = \(\widehat{HO'A}\) + \(\widehat{AHO'}\) (góc ngoài tam giác bằng tổng hai góc trong không kề với nó)
\(\widehat{HO'A}\) = \(\dfrac{1}{2}\) \(\widehat{OAO'}\) ⇒ \(\widehat{AHO'}\) = \(\dfrac{1}{2}\) \(\widehat{OAO'}\) = \(\dfrac{1}{2}\) \(\widehat{XOY}\)
⇒ \(\widehat{ZOA}\) = \(\widehat{AHO'}\) (hai góc này ở vị trí so le trong)
⇒ OZ // O'Z' (đpcm)
cửa hàng bán được một tạ rưỡi gẹo tẻ và gạo nếp ; trong đó 25% là gạo nếp. hỏi của hàng bán mỗi loại bao nhiêu ki-lô-gam gạo
a) tham khảo trên trang này:
https://lazi.vn/edu/exercise/748977/chung-minh-rang-neu-2-goc-xoy-va-goc-xoy-cung-nhon-hoac-cung-tu-co-ox-vuong-goc-voi-ox-va-oy-vuong-goc-voi-oy-thi-goc-xoy-goc-xoy#:~:text=B%C3%A0i%20t%E1%BA%ADp-,Ch%E1%BB%A9ng%20minh%20r%E1%BA%B1ng%20%3A%20N%E1%BA%BFu%202%20g%C3%B3c%20xOy%20v%C3%A0%20g%C3%B3c%20x%27O%27y%27%20c%C3%B9ng%20nh%E1%BB%8Dn%20ho%E1%BA%B7c%20c%C3%B9ng%20t%C3%B9%20c%C3%B3%20Ox%20vu%C3%B4ng%20g%C3%B3c%20v%E1%BB%9Bi%20Ox%27%20v%C3%A0%20Oy%20vu%C3%B4ng%20g%C3%B3c%20v%E1%BB%9Bi%20Oy%27%20th%C3%AC%20g%C3%B3c%20xOy%20%3D%20g%C3%B3c%20x%27O%27y%27,-Lan%20Nguy%E1%BB%85n%20%7C%20%20Chat
a. Ta có: O m ⊥ Ox
⇒ x O m ^ = 90 0 < x O y ^
Ta có Om nằm trong x O y ^ nên:
Tương tự ta có: x O n ^ = x O y ^ − 90 0
Do đó: x O n ^ = y O m ^ = x O y ^ − 90 0 (1)
b. Gọi Ot là tia phân giác của m O n ^ ⇒ n O t ^ = m O t ^ (2)
Theo đề bài, ta có : m O n ^ nằm trong x O y ^
Mà Ot là tia phân giác của m O n ^
⇒ Tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy Tia On nằm giữa hai tia Ox và Ot Tia Om nằm giữa hai tia Oy và Ot
⇒ x O t ^ = x O n ^ + n O t ^ , y O t ^ = y O m ^ + m O t ^ (3)
Từ (1), (2), (3) suy ra: x O t ^ = y O t ^
Ta có tia Ot nằm giữa hai tian Ox và Oy; x O t ^ = y O t ^
=> Ot là tia phân giác của x O y ^
Do đó Ot là tia phân giác chung của m O n ^ và x O y ^