K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 7 2017

Chọn A

Tính khử của kim loại kiềm mạnh hơn và trong nhóm IA càng lên tính khử càng tăng, phản ứng với nước càng mãnh liệt

10 tháng 4 2019

Giải thích: 

Tính khử của kim loại kiềm mạnh hơn và trong nhóm IA càng lên tính khử càng tăng, phản ứng với nước càng mãnh liệt

Đáp án B

25 tháng 8 2019

Đáp án B

Tính khử của kim loại kiềm mạnh hơn và trong nhóm IA càng lên tính khử càng tăng, phản ứng với nước càng mãnh liệt.

1 tháng 6 2018

Giải thích: 

Tính khử của kim loại kiềm mạnh hơn và trong nhóm IA càng lên tính khử càng tăng, phản ứng với nước càng mãnh liệt

Đáp án B

11 tháng 2 2018

Đáp án B

Tính khử của kim loại kiềm mạnh hơn và trong nhóm IA càng lên tính khử càng tăng, phản ứng với nước càng mãnh liệt

26 tháng 4 2018

Đáp án B

Tính khử của kim loại kiềm mạnh hơn và trong nhóm IA càng lên tính khử càng tăng, phản ứng với nước càng mãnh liệt

11 tháng 6 2017

Chọn A

Kim loại tác dụng mạnh với nước ở điều kiện thường là: Na, Ba, K, Sr, Ca

1 tháng 12 2021

Câu 4: Các nhóm kim loại nào sau đây phản ứng với H2O ở điều kiện thường, viết PTHH
A. Zn, Al, Ca       B. Cu, Na, Ag
C. Na, Ba, K        D. Cu, Mg, Zn

\(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\\ Ba+2H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2+H_2\\ 2K+2H_2O\rightarrow2KOH+H_2\)
Câu 5: Cho các kim loại sau: Mg, Fe, Cu, Au. Kim loại nào tác dụng được với
a. Dung dịch H2SO4

\(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\\ Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)
b. Dung dịch AgNO3

\(Mg+2AgNO_3\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+2Ag\\ Fe+2AgNO_3\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_2+2Ag\\ Cu+2AgNO_3\rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2+2Ag\)
 

Câu 1: Kim loại nào tan được trong nước ở ngay nhiệt độ thường và giải phóng khí hiđro? A. Zn B. Na C. Mg D. CuCâu 2: Nhóm kim loại nào có thể tác dụng với nước ở nhiệt độ thường:A. Cu, Ca, K, Ba B. Zn, Li, Na, Cu C. Ca, Mg, Li, Zn D. K, Na, Ca, BaCâu 3: Trong các kim loại sau, kim loại nào hoạt động mạnh nhất:A. Cu B. Al C. Pb D. BaCâu 4: Dãy các kim loại nào sau đây được sắp xếp đúng theo chiều hoạt động hoá học...
Đọc tiếp

Câu 1: Kim loại nào tan được trong nước ở ngay nhiệt độ thường và giải phóng khí hiđro? 

A. Zn B. Na C. Mg D. Cu

Câu 2: Nhóm kim loại nào có thể tác dụng với nước ở nhiệt độ thường:

A. Cu, Ca, K, Ba B. Zn, Li, Na, Cu C. Ca, Mg, Li, Zn D. K, Na, Ca, Ba

Câu 3: Trong các kim loại sau, kim loại nào hoạt động mạnh nhất:

A. Cu B. Al C. Pb D. Ba

Câu 4: Dãy các kim loại nào sau đây được sắp xếp đúng theo chiều hoạt động hoá học tăng dần?

A. K,Mg,Cu,Al,Zn B. Cu, K, Mg, Al, Zn C. Cu,Zn,Al,Mg,K D. Mg, Cu,K, Al, Zn Câu 5: Sắp xếp các kim loại sau theo chiều hoạt động hoá học giảm dần:

A. Ag, K, Fe, Zn, Cu, Al.

B. Al, K, Fe, Cu, Zn, Ag.

C. K, Fe, Zn, Cu, Al, Ag.

D. K, Al, Zn, Fe, Cu, Ag.

Câu 6: Dãy kim loại nào sau đây được sắp xếp theo tính hoạt động hóa học giảm dần?

A. K, Na, Ca, Mg, Al, Zn, Fe, Sn, Pb, Ag, Au.

B. K, Na, Ca, Mg, Al, Zn, Fe, Sn, Pb, Au, Ag.

C. K, Na, Ca, Al, Mg, Zn, Fe, Sn, Pb, Au, Ag.

D. K, Na, Ca, Mg, Al, Fe, Zn, Sn, Pb, Ag, Au.

Câu 7: Cho các kim loại: Fe, Cu, Zn, Na, Ag, Sn, Pb, Al. Dãy kim loại nào sau đây được sắp xếp theo chiều tính kim loại tăng dần?

A. Na; Al; Zn; Fe; Sn; Pb; Cu; Ag.

B. Al; Na; Zn; Fe; Pb; Sn; Al; Na.

C. Ag; Cu; Pb; Sn; Fe; Zn; Al; Na.

D. Ag; Cu; Sn; Pb; Fe; Zn; Al; Na.

Câu 8: Dãy kim loại không phản ứng với dung dịch HCl và H2SO4 loãng?

A. Zn; Fe; Al B. Cu; Zn; Mg C. Cu; Ag; Hg D. Ba; Au; Pt

Câu 9: Cho kim loại X tác dụng với dung dịch H2SO4 tạo ra chất khí. X là kim loại nào?

A. Fe B. Cu C. Ag D. Cả A, B, C đúng

Câu 10: Cho các cặp sau, cặp nào xảy ra phản ứng:

A. Cu + ZnCl2 B. Zn + CuCl2 C. Ca + ZnCl2 D. Zn + ZnCl2

Câu 11: Nhóm kim loại nào có thể tác dụng với nước ở nhiệt độ thường:

A. Cu, Ca, K, Ba B. Zn, Li, Na, Cu C. Ca, Mg, Li, Zn D. K, Na, Ca, Ba

Câu 12: Caùc nhoùm kim loaïi naøo sau ñaây phaûn öùng vôùi HCl sinh ra khí H2:

A. Fe, Cu, K, Ag, Al, Ba

B. Cu, Fe, Zn, Al, Mg, K

C. Mg, K, Fe, Al, Na

D. Zn, Cu, K, Mg, Ag, Al, Ba

Câu 13: Axit H2SO4 loãng phản ứng với tất cả các chất trong dãy chất nào sau đây?

A. FeCl3, MgO, Cu, Ca(OH)2

B. NaOH, CuO, Ag, Zn

C. Mg(OH)2,CaO, K2SO3, NaCl

D. Al, Al2O3,Fe(OH)2,BaCl2

Câu 14: Các nhóm kim loại nào cho dưới đây thoả mãn điều kiện tất cả các kim loại đều tác dụng với dd axit HCl: 

A. Fe, Al, Ag, Zn, Mg

B. Al, Fe, Au, Mg, Zn

C. Fe, Al, Ni, Zn, Mg

D. Zn, Mg, Cu, Al, Ag

Câu 15: Các nhóm kim loại nào cho dưới đây thoả mãn điều kiện tất cả các kim loại đều tác dụng với dung dịch axit H2SO4 loãng:

A. Fe, Al, Ag, Zn, Mg

B. Al, Fe, Au, Mg, Zn

C. Fe, Al, Ni, Zn, Mg

D. Cả 2 nhóm A và C đều phản ứng

Câu 16: Hãy xem xét các cặp chất sau đây,cặp chất nào có phản ứng? Không có phản ứng?

A. Al và khí Clo

B. Al và HNO3 đặc nguội

C. Fe và H2SO4 đặc nguội

D. Fe và dung dịch Cu(NO3)2

Câu 17: Nhôm và sắt không phản ứng với:

A . Dung dịch ba z ơ.

B, Dung dịch HCl.

C. HNO3 và H2SO4 đặc, nguội.

D. HNO3 đặc, nóng.

Câu 18: Cho các cặp sau, cặp nào xảy ra phản ứng:

A. Cu + HCl

B. Al + H2SO4 ñaëc nguoäi

C. Al + ZnCl2

D. Fe + H2SO4 ñaëc nguoäi

Câu 19: Kim loại nhôm không phản ứng với dung dịch:

A. AlCl3

B. Cu(NO3)2

c. AgNO3

D. FeCl2

Câu 20: Muối sắt (III) được tạo thành khi cho sắt tác dụng với:

A. khí Cl2 (to cao) B. H2SO4 loãng C. CuSO4 D. HCl

Câu 21: Phản ứng hóa học nào dưới đây không xảy ra?

A. Mg + HCl  B. Pb + CuSO4  C. K + H2O  D. Ag và Al(NO3)3 

Câu 22: Kim loại Al tác dụng được với dung dịch: A. Mg(NO3)2 B. Ca(NO3)2 C. KNO3 D. Cu(NO3)2 Câu 23: Dãy kim loại tác dụng được với dung dịch Cu(NO3)2 tạo thành Cu kim loại: A. Al, Zn, Fe B. Zn, Pb, Au C. Mg, Fe, Ag D. Na, Mg, Al Câu 24: Cho các kim loại: Ni, Fe, Cu, Zn. Số kim loại tác dụng được với dung dịch Pb(NO3)2 là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 25: Hợp chất MgSO4 có tên gọi đúng là: A. Magie sunfit B. Magie sunfat C. Magie sunfurơ D. Magie sunfua Câu 26: Hiện tượng gì xảy ra khi cho một thanh đồng vào dung dịch H2SO4 loãng? A. Thanh đồng tan, khí không màu thoát ra. B. Thanh đồng tan, dung dịch chuyển màu xanh lam. C. Không có hiện tượng gì. D. Xuất hiện kết tủa trắng. Câu 27: Cho đinh sắt sạch vào ống nghiệm chứa dung dịch CuSO4. Hiện tượng quan sát được là: A. Có khí bay lên, tạo kết của đỏ gạch. B. Đinh sắt bị mòn, có kết tủa đỏ gạch bám trên đinh sắt. C. Màu xanh nhạt dần, đinh sắt mòn, có kết tủa đỏ gạch. D. Không có hiện tượng gì. Câu 28: Ngâm một lá sắt (đã dược làm sạch) vào dung dịch CuSO4. Câu trả lời đúng là: A. Màu xanh nhạt dần. B. Có kim loại màu đỏ gạch bám trên lá sắt. C. Lá sắt bị tan ra. D. Kết hợp A, B, C. Câu 29: Cho 6,5 gam kim loại kẽm vào dung dịch HCl dư. Khối lượng muối thu được là: A. 13,6 gam B. 1,36 gam C. 20,4 gam D. 27,2 gam Câu 30: Cho 4,8 gam kim loại magie tác dụng vừa đủ với dd axit sunfuric. Thể tích khí hiđro thu được (ở đktc) A. 44,8 lít B. 4,48 lít C. 2,24 lít D. 22,4 lít Câu 31: Hòa tan 16,2 gam nhôm vào dung dịch H2SO4 dư. Khối lượng muối khan thu được là: A. 102,6 gam B. 150 gam C. 145 gam D. 130,5 gam Câu 32: Trung hòa 200 ml dd H2SO4 1M bằng dung dịch NaOH 20%. Khối lượng dung dịch NaOH cần dùng là: A. 100 gam B. 80 gam C. 90 gam D. 150 gam Câu 33: Cho 26 gam FeCl3 tác dụng với dung dịch NaOH 10%. Khối lượng dung dịch NaOH đem dùng là: A. 192 gam B. 19,2 gam C. 30,2 gam D. 20 gam Câu 34: Cho 26 gam kẽm phản ứng vừa đủ với 200 gam dung dịch H2SO4. Nồng độ phầm trăm của H2SO4 đem dùng là: A. 19,6% B. 15% C. 20% D. 25,6% Câu 35: Hòa tan 14 gam sắt vào 100 gam dd HCl vừa đủ. Nồng độ phần trăm của dung dịch HCl đã dùng là: A. 7,5% B. 8% C. 18,25% D. 10%

0
18 tháng 5 2017

Giải thích: Đáp án D

(a) S. CO chỉ khử được các oxit của kim loại đứng sau Al trong dãy điện hóa.

(b) S. Fe được điều chế bằng phương pháp thủy luyện.

(c) S. Do K phản ứng với H2O nên không khử được Ag+ thành Ag.

(d) Đ

(e) S. Nhôm dễ kéo sợi và dát mỏng.

(g) Đ

Số phát biểu sai là 4