K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 2 2019

Đáp án D

31 tháng 12 2019

Đáp án D

31 tháng 7 2018

Đáp án D

17 tháng 4 2018

Đáp án D

20 tháng 6 2019

Đáp án D

3 tháng 5 2019

Đáp án D

Hợp chất hữu cơ A mạch hở có công thức phân tử C7H10O5. Thủy phân hoàn toàn A trung dung dịch axit đun nóng thu được các hợp chất B, C, D theo sơ đồ sau:     A (C7H10O5) + H2O  B + C + D. ⇆ H + , t ∘   A + Na → H2 + ….     D + Cu(OH)2 → dung dịch màu xanh lam.     B + AgNO3 + NH3 + H2O → F + Ag + ….     F + NaOH → H↑ + ….     C + dung dịch Br2 → mất màu. Biết B và C...
Đọc tiếp

Hợp chất hữu cơ A mạch hở có công thức phân tử C7H10O5. Thủy phân hoàn toàn A trung dung dịch axit đun nóng thu được các hợp chất B, C, D theo sơ đồ sau:

    A (C7H10O5) + H2O  B + C + D. ⇆ H + , t ∘   A + Na → H2 + ….

    D + Cu(OH)2 → dung dịch màu xanh lam.

    B + AgNO3 + NH3 + H2O → F + Ag + ….

    F + NaOH → H + ….

    C + dung dịch Br2 → mất màu.

Biết B C là hai chất hữu cơ đơn chức. Cho các nhận xét sau:

(a) A là hợp chất hữu cơ tạp chức.

(b) Dung dịch A làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ.

(c) Khi cho phản ứng H2 (xúc tác Ni, t°) một phân tử A phản ứng tối đa 2 phân tử H2.

(d) Dung dịch A có phản ứng tráng bạc (với dung dịch AgNO3/NH3 đun nóng).

(e) Có 2 đồng phân cấu tạo thỏa mãn A.

(g) A có thể làm mất màu dung dịch KMnO4 ở nhiệt độ thường.

Số nhận xét đúng là

A. 5

B. 6

C. 3

D. 4

1
23 tháng 4 2017

Chọn C.

Các công thức cấu tạo của A thoả mãn là H-COO-CH2-CH(OH)-CH2-OOC-CH=CH2 ;

H-COO-CH(CH2OH)-CH2-OOC-CH=CH2 ; CH2=CH-COO-CH(CH2OH)-CH2-OOC-H.

(a) Đúng.

(b) Sai, Dung dịch A không làm quỳ tím đổi màu.

(c) Sai, Khi cho phản ứng H2 (xúc tác Ni, t°) một phân tử A phản ứng tối đa 1 phân tử H2.

(d) Đúng.

(e) Sai, Có 3 đồng phân cấu tạo thỏa mãn A.

(g) Đúng.

21 tháng 2 2022

(1) \(C_2H_5OH+O_2\underrightarrow{men.giấm}CH_3COOH+H_2O\)

(4) \(CH_3COOC_2H_5+NaOH\rightarrow CH_3COONa+C_2H_5OH\)

(2) \(CH_3COOH+C_2H_5OH\underrightarrow{t^o,H_2SO_4}CH_3COOC_2H_5+H_2O\)

(3) \(2CH_3COOH+2Na\rightarrow2CH_3COONa+H_2\)

(5) \(CH_3COOH+CH\equiv CH\underrightarrow{t^o,xt}CH_3COOCH=CH_2\)

(6) \(nCH_3COOCH=CH_2\underrightarrow{t^o,p,xt}\left(-CH\left(COOCH_3\right)-CH_2-\right)_n\)

A1 là C2H5OH

A2 là CH3COOH

A3 là CH3COOC2H5

A4 là CH3COONa

A5 là C2H2

A6 là CH3COOCH=CH2

A7 là (-CH(COOCH3) - CH2 -)n

21 tháng 2 2022

A mấy là axit hữu cơ thế bn ?

2 tháng 12 2018

a) nMg= \(\dfrac{m}{M}\) = \(\dfrac{2,4}{24}\) = 0,1 mol

nHCl= \(\dfrac{m}{M}\) = \(\dfrac{14,6}{36,5}\) = 0,4 mol

PTHH: Mg + 2HCl \(\rightarrow\) MgCl2 + H2

\(\dfrac{0,1}{1}\)<\(\dfrac{0,4}{2}\)

\(\Rightarrow\) HCl dư : \(\dfrac{0,4}{2}\) - 0,1 = 0,1 mol

Khối lượng HCl dư: mHCl dư= n.M = 0,1.36,5 = 3,65g

b) n\(H_2\)= nMg = 0,1 mol

n = \(\dfrac{v}{22,4}\) \(\Leftrightarrow\) V\(H_2\)= n.22,4 = 0,1.22,4 = 2,24 l

c) \(\Rightarrow\) m\(H_2\)= n.M = 0,1.2 = 0,2g

n\(MgCl_2\)= nMg = 0,1 mol

\(\Rightarrow\) m\(MgCl_2\)= n.M = 0,1.95 = 9,5g

2 tháng 12 2018

\(n_{Mg}=\dfrac{2,4}{24}=0,1\left(mol\right)\)

\(n_{HCl}=\dfrac{14,6}{36,5}=0,4\left(mol\right)\)

PTHH: Mg + 2HCl → MgCl2 + H2

Ban đầu: 0,1.........0,4................................(mol)

Phản ứng: 0,1........0,2.................................(mol)

Sau phản ứng: 0...........0,2...→....0,1..........0,1..(mol)

a) HCl dư và dư:

\(m_{HCl}dư=0,2\times36,5=7,3\left(g\right)\)

b) \(n_{H_2}=0,1\times22,4=2,24\left(l\right)\)

c) Dung dịch sau phản ứng gồm HCl dư và MgCl2

\(m_{HCl}dư=7,3\left(g\right)\)

\(m_{MgCl_2}=0,1\times95=9,5\left(g\right)\)