mn giúp mình mình cần gắp
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Chiều dài là x+4
Chu vi là (x+x+4)x2=4x+8(m)
b: Theo đề, ta có; 4x+8=20
=>4x=12
hay x=3(m)
=>Chiều dài là 7(m)
\(a,m\perp AB;n\perp AB\Rightarrow m\text{//}n\)
Thiều hình nên ko làm đc mấy câu kia
a. PT chữ: Magie + Axit clohidric ---> Magie clorua + khí hidro
Phương trình khối lượng:
\(m_{magie\left(p.ứ\right)}+m_{axit.clohidric}=m_{magie.clorua}+m_{khí.hidro}\)
PTHH: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
b. Biểu thức khối lượng cho biết lượng Magie còn dư:
\(\left[m_{Mg\left(bđ\right)}-m_{Mg\left(dư\right)}\right]+m_{HCl}=m_{MgCl_2}+m_{H_2}\\\Leftrightarrow\left[5-m_{Mg\left(dư\right)}\right]+14,6=19+0,4\\ \Leftrightarrow m_{Mg\left(dư\right)}=0,2\left(g\right) \)
c) \(m_{Mg\left(p.ứ\right)}=5-0,2=4,8\left(g\right)\)
\(\)
Tham khảo
Người chọn Cao Bằng làm địa bàn đầu tiên để xây dựng lực lượng cho khởi nghĩa toàn quốc là vì theo báo cáo của các đồng chí hoạt động ở trong nước, trực tiếp là theo đề nghị của Hoàng Văn Thụ thì “nhân dân Cao Bằng có trình độ giác ngộ chính trị tương đối cao và cán bộ lãnh đạo ở đây khá vững vàng”.
tham khảo
Người chọn Cao Bằng làm địa bàn đầu tiên để xây dựng lực lượng cho khởi nghĩa toàn quốc là vì theo báo cáo của các đồng chí hoạt động ở trong nước, trực tiếp là theo đề nghị của Hoàng Văn Thụ thì “nhân dân Cao Bằng có trình độ giác ngộ chính trị tương đối cao và cán bộ lãnh đạo ở đây khá vững vàng”.
200 : [ 100 - ( 52. 20100 +50 ) ] + ( 72 - 6. 23 )2021
= 200 : [ 100 - ( 25 . 1 + 50 ) ] + ( 49 - 6 . 8 ) 2021
= 200 : [ 100 - ( 25 + 50 ) ] + ( 49 - 48 ) 2021
= 200 : [ 100 - 75 ] + 12021
= 200 : [ 100 - 75 ] + 1
= 200 : 25 + 1
= 8 + 1
= 9
\(200:[100-\left(5^2.2021^0+50\right)]+\left(7^2-6.2^3\right)^{2021}\)
\(200:[100-\left(25+50\right)]+\left(49-48\right)^{2021}\)
\(200:25+1\)
=8+1=9
a) PTHH: \(Na+H_2O\rightarrow NaOH+\dfrac{1}{2}H_2\uparrow\)
b+c+d) Ta có: \(n_{Na}=\dfrac{4,6}{23}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{NaOH}=0,2\left(mol\right)\\n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{NaOH}=0,2\cdot40=8\left(g\right)\\V_{H_2}=0,1\cdot22,4=2,24\left(l\right)\\m_{H_2}=0,1\cdot2=0,2\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
Mặt khác: \(m_{dd\left(saup/ứ\right)}=m_{Na}+m_{H_2O}-m_{H_2}=204,4\left(g\right)\)
\(\Rightarrow C\%_{NaOH}=\dfrac{8}{204,4}\cdot100\%\approx3,91\%\)
Hình thì bạn tự vẽ nhé.
Bài 1:
Với 3 điểm O, A, B cùng thuộc một mặt phẳng, ta luôn có: \(AB\le OA+OB\)
Mà OA = OB = R \(\Rightarrow AB\le R+R=2R\)
Vì 2R chính là đường kính của đường tròn nên ta rút ra được nhận xét: Trong một đường tròn, đường kính là dây lớn nhất.
Bài 2:
Bạn xem lại đề bài này, hình như phải là "Chứng minh I là trung điểm của CD" chứ.
Dễ thấy OC = OD (= bán kính của (O)) \(\Rightarrow\Delta OCD\)cân tại O
Lại có \(OI\perp CD\)tại I (điều này là hiển nhiên vì \(AB\perp CD\)tại I và O thuộc AB)
\(\Rightarrow\)OI là trung tuyến của \(\Delta OCD\)(tính chất tam giác cân) \(\Rightarrow\)I là trung điểm CD