K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 11 2021

Hình thì bạn tự vẽ nhé.

Bài 1:

Với 3 điểm O, A, B cùng thuộc một mặt phẳng, ta luôn có: \(AB\le OA+OB\)

Mà OA = OB = R \(\Rightarrow AB\le R+R=2R\)

Vì 2R chính là đường kính của đường tròn nên ta rút ra được nhận xét: Trong một đường tròn, đường kính là dây lớn nhất.

Bài 2: 

Bạn xem lại đề bài này, hình như phải là "Chứng minh I là trung điểm của CD" chứ.

Dễ thấy OC = OD (= bán kính của (O)) \(\Rightarrow\Delta OCD\)cân tại O

Lại có \(OI\perp CD\)tại I (điều này là hiển nhiên vì \(AB\perp CD\)tại I và O thuộc AB)

\(\Rightarrow\)OI là trung tuyến của \(\Delta OCD\)(tính chất tam giác cân) \(\Rightarrow\)I là trung điểm CD

3 tháng 6 2018

Dự đoán khi a=b=1, ta chỉ cần xét thằng F = 9($\frac{1}{a^2}$ + $\frac{1}{b^2}$) - 6($\frac{a}{b}$ + $\frac{b}{a}$) lớn hơn hoặc bằng cái gì đó là xong . Thì ta có : 

F = 9.$\frac{a^2 + b^2}{a^2b^2}$ - 6. $\frac{a^2+b^2}{ab}

= $\frac{a^2+b^2}{ab}$.($\frac{9}{ab}$ - 6)

Lại có $a^2 + b^2$ > 2ab (BĐT côsi )

=> $\frac{a^2+b^2}{ab}$ > 2

Và $\frac{9}{ab}$ - 6 >  $\frac{9}{\frac{(a+b)^2}{4}}$ - 6 = 3

=> F > 6

Mà 2($a^2 + b^2$) > $(a+b)^2$ = 4

=> Q > 4+ F > 10

Dấu " = " <=> a=b=1. ^^

a: Δ=(2m+2)^2-4(4m-m^2)

=4m^2+8m+4-16m+4m^2

=8m^2-8m+4

=8m^2-8m+2+2

=2(2m-1)^2+2>=2>0 với mọi m

=>Phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt

b: \(E=\sqrt{\left(x_1+x_2\right)^2-4x_1x_2}\)

\(=\sqrt{\left(2m+2\right)^2-4\left(4m-m^2\right)}\)

\(=\sqrt{4m^2+8m+4-16m+4m^2}\)

\(=\sqrt{8m^2-8m+4}\)

\(=\sqrt{8m^2-8m+2+2}=\sqrt{2\left(2m-1\right)^2+2}>=\sqrt{2}\)

Dấu = xảy ra khi m=1/2

DN là ở đâu vậy bạn?

25 tháng 10 2021

\(a,A=\dfrac{x+2\sqrt{x}+1+x-2\sqrt{x}+1-3\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\\ A=\dfrac{2x-3\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}=\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(2\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}=\dfrac{2\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}\\ b,A=\dfrac{2\left(\sqrt{x}+1\right)-3}{\sqrt{x}+1}=2-\dfrac{3}{\sqrt{x}+1}\in Z\\ \Leftrightarrow\sqrt{x}+1\inƯ\left(3\right)=\left\{1;3\right\}\left(\sqrt{x}+1\ge1\right)\\ \Leftrightarrow\sqrt{x}\in\left\{0;2\right\}\\ \Leftrightarrow x\in\left\{0;4\right\}\left(tm\right)\)

25 tháng 10 2021

a) \(A=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}+\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}-\dfrac{3\sqrt{x}+1}{x-1}\)

\(\Rightarrow A=\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)^2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}+\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}-\dfrac{3\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(\Rightarrow A=\dfrac{x+2\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}+\dfrac{x-2\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}-\dfrac{3\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(\Rightarrow A=\dfrac{x+2\sqrt{x}+1+x-2\sqrt{x}+1-3\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(\Rightarrow A=\dfrac{2x-3\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(\Rightarrow A=\dfrac{\left(2x-2\sqrt{x}\right)-\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(\Rightarrow A=\dfrac{2\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)-\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(\Rightarrow A=\dfrac{\left(2\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(\Rightarrow A=\dfrac{2\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}\)

Gọi chiều rộng là x

Chiều dài là 17-x

Theo đề, ta có: \(\left(x+2\right)\left(20-x\right)=x\left(17-x\right)+45\)

\(\Leftrightarrow20x-x^2+40-2x=17x-x^2+45\)

=>18x+40=17x+45

=>x=5

Vậy: Chiều rộng là 5m

Chiều dài là 12m

28 tháng 2 2022

em cám ơn ạ

 

28 tháng 10 2021

a: Xét tứ giác ADME có 

\(\widehat{ADM}=\widehat{AEM}=\widehat{EAD}=90^0\)

Do đó: ADME là hình chữ nhật