K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 7 2019

Lời giải:

Chức năng của mô phân sinh đỉnh ở thực vật là làm cho thân và rễ cây dài ra (sinh trưởng sơ cấp).

Đáp án cần chọn là: D

Cho các nhận định sau: (1) sinh trưởng thứ cấp làm tăng bề dày(đường kính)  của cây do hoạt động của mô phân sinh bên ( tầng phát sinh)  gây nên,  còn sinh trưởng  sơ cấp làm tăng chiều dài của cây do mô phân sinh đỉnh thân  và mô phân sinh đỉnh rễ phân chia tạo nên (2) sinh trưởng thứ cấp làm tăng chiều dài của cây do hoạt động của mô phân sinh đỉnh (tầng phát sinh)  gây nên, còn sinh...
Đọc tiếp

Cho các nhận định sau:

(1) sinh trưởng thứ cấp làm tăng bề dày(đường kính)  của cây do hoạt động của mô phân sinh bên ( tầng phát sinh)  gây nên,  còn sinh trưởng  sơ cấp làm tăng chiều dài của cây do mô phân sinh đỉnh thân  và mô phân sinh đỉnh rễ phân chia tạo nên

(2) sinh trưởng thứ cấp làm tăng chiều dài của cây do hoạt động của mô phân sinh đỉnh (tầng phát sinh)  gây nên, còn sinh trưởng sơ cấp  làm tăng bề dày của cây do mô phân sinh đỉnh thân và mô phân sinh đỉnh rễ phân chia tạo nên

(3) sinh trưởng thứ cấp làm tăng bề dày của cây do hoạt động của mô phân sinh đỉnh gây nên,  còn sinh trưởng sơ cấp làm tăng chiều dài của cây do mô phân sinh đỉnh thân và mô phân sinh đỉnh rễ phân chia tạo nên

(4) Sinh trưởng thứ cấp làm tăng bề dày của cây do hoạt động của mô phân sinh đỉnh gây nên,  còn sinh trưởng sơ cấp làm tăng chiều dài của cây do mô phân sinh bên phân chia tạo nên

(5) sinh trưởng sơ cấp ở thân non và sinh trưởng thứ cấp ở thân trưởng thành

(6) sinh trưởng sơ cấp xảy ra ở thực vật Một và Mai lá mầm,  sinh trưởng thứ cấp xảy ra chủ yếu ở thực vật Hai lá mầm

Những nhận định đúng về sự khác nhau giữa sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp là

A. (2), (3) và (4)

B. (1), (2) và (4)

C. (3), (4) và (6) 

D. (1), (5) và (6)

1
25 tháng 12 2018

Đáp án: D

Sử dụng các thông tin sau đây để sắp xếp sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp cho phù hợp (1) Thân, rễ dài ra (2) Là sự sinh trưởng làm tăng chiều dài của thân và rễ do hoạt động của  mô phân sinh đỉnh (3) Mô phân sinh bên (4) Cây hai lá mầm (5) Là sự sinh trưởng làm tăng đường kính của thân và rễ do hoạt động của mô phân sinh bên (6) Thân, rễ to lên (7) Mô phân sinh đỉnh (8) Cây...
Đọc tiếp

Sử dụng các thông tin sau đây để sắp xếp sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp cho phù hợp

(1) Thân, rễ dài ra

(2) Là sự sinh trưởng làm tăng chiều dài của thân và rễ do hoạt động của  mô phân sinh đỉnh

(3) Mô phân sinh bên

(4) Cây hai lá mầm

(5) Là sự sinh trưởng làm tăng đường kính của thân và rễ do hoạt động của mô phân sinh bên

(6) Thân, rễ to lên

(7) Mô phân sinh đỉnh

(8) Cây hai lá mầm và một lá mầm

A. sinh trưởng sơ cấp: (1), (2), (4) và (7) ;  sinh trưởng thứ cấp: (3), (5), (6) và (8)

B. sinh trưởng sơ cấp: (1), (2), (3) và (8) ;  sinh trưởng thứ cấp: (4), (5), (6) và (7)

C. sinh trưởng sơ cấp: (1), (2), (7) và (8) ;  sinh trưởng thứ cấp: (3), (4), (5) và (6)

D. sinh trưởng sơ cấp: (1), (5), (7) và (8) ;  sinh trưởng thứ cấp: (2), (3), (4) và (6)

1
2 tháng 9 2019

Đáp án: C

10 tháng 6 2018

Giải thích đúng là:

   I. Tính hướng sáng của thân là sự sinh trưởng của thân, cành hướng về phía nguồn sáng gọi là hướng sáng dương.

   II. Rễ cây uốn cong theo hướng ngược lại tác nhân ánh sáng gọi là hướng sáng âm.

   III. Thân, cành, do phía tối nồng độ auxin cao hơn nên đã kích thích các tế bào này sinh trưởng dài ra nhanh hơn làm cho cơ quan uốn cong về phía ánh sáng.

   IV. Ở rễ cây, do tế bào rễ cây mẫn cảm với auxin hơn tế bào thân cây vì vậy khi nồng độ auxin phía tối cao hơn gây ức chế sinh trưởng kéo dài tế bào à  tế bào mặt sáng phân chia mạnh hơn => làm cho rễ uốn cong xuống đất.

Vậy: B đúng

24 tháng 1 2017

Đáp án B

Giải thích đúng là:

I.Tính hướng sáng của thân là sự sinh trưởng của thân, cành hướng về phía nguồn sáng gọi là hướng sáng dương.

II.Rễ cây uốn cong theo hướng ngược lại tác nhân ánh sáng gọi là hướng sáng âm.

III.Thân, cành, do phía tối nồng độ auxin cao hơn nên đã kích thích các tế bào này sinh trưởng dài ra nhanh hơn làm cho cơ quan uốn cong về phía ánh sáng.

IV.Ở rễ cây, do tế bào  rễ cây mẫn cảm với auxin hơn tế bào thân cây vì vậy khi nồng độ auxin phía tối cao hơn gây ức chế sinh trưởng kéo dài tế bào → tế bào mặt sáng phân chia mạnh hơn => làm cho rễ uốn cong xuống đất

26 tháng 1 2017

Đáp án B

Giải thích đúng là:

  I. Tính hướng sáng của thân là sự sinh trưởng của thân, cành hướng về phía nguồn sáng gọi là hướng sáng dương.

  II. Rễ cây uốn cong theo hướng ngược lại tác nhân ánh sáng gọi là hướng sáng âm.

  III. Thân, cành, do phía tối nồng độ auxin cao hơn nên đã kích thích các tế bào này sinh trưởng dài ra nhanh hơn làm cho cơ quan uốn cong về phía ánh sáng.

  IV. Ở rễ cây, do tế bào rễ cây mẫn cảm với auxin hơn tế bào thân cây vì vậy khi nồng độ auxin phía tối cao hơn gây ức chế sinh trưởng kéo dài tế bào à  tế bào mặt sáng phân chia mạnh hơn => làm cho rễ uốn cong xuống đất.

21 tháng 7 2021

 

Làm cho thân, rễ cây dài ra do hoạt động của mô phân sinh đỉnh.

 

8 tháng 11 2016

C1:Đặc điểm chung của thực vật là

- Tự tổng hợp được Chất hữu cơ từ chất vô cơ nhờ có diệp lục và ánh sáng.

- Có đời sống Cố định.

- Phản ứng chậm với các Kích thích. từ bên ngoài.

11 tháng 11 2016

4/

  • Một số loại rễ biến dạng của chúng ( cho ví dụ từng loại )

- Rễ củ: Chứa chất dự trữ cho cây khi ra hoa tạo quả. (cây sắn dây, khoai lang,...)

- Rễ móc: Bám vào trụ giúp cây leo lên. (cây hồ tiêu, trầu không,...)

- Rễ thở: Giúp cây hô hấp trong không khí (cây bần, bụt mọc,...)

- Giác mút: Lấy thức ăn từ cây chủ. (cây tầm gửi, dây tơ hồng...)

  • Tại sao cần phải thu hoạch loại cây có rễ củ trước chúng ra hoa ?

Người ta phải thu hoạch các cây có rễ củ trước khi chúng ra hoa là vì: Củ là phần rễ phình to chứa chất dự trữ để cây dùng lúc ra hoa, kết quả. Vì vậy, nếu trồng cây lấy củ như khoai lang, khoai tây, củ cải..., thì phải thu hoạch trước khi ra hoa để thu được củ chứa nhiều chất hữu cơ dự trữ nhất. Nếu thu hoạch chậm, sau lúc cây ra hoa thì một phần chất hữu cơ của củ đã được chuyển hóa đế tạo ra các bộ phận của hoa nên chất lượng củ bị giảm rõ rệt.
 

 
20 tháng 2 2017

Đáp án: C

1

- biết di chuyển

2

-làm cho cây lớn lên và dài ra

3

-cơ quan sinh dưỡng (rễ,thân,lá)

-cơ quan sinh sản (hoa,quả,hạt)

4

-miền sinh trưởng

7

-Vì các rễ củ có chất dinh dưỡng dự trữ nên lúc này các củ này năng suất vẫn còn cao, ta phải thu hoạch còn nếu để khi cây ra hoa thì chất dinh dưỡng trong rễ củ sẽ được chuyển lên phần ngọn để nuôi hoa làm cho năng suất củ giảm

Câu 1: ở thực vật, miền hút của rễ có chức năng chính là gì?

A.hấp thụ nước và muối khoáng

B. làm cho rễ dài ra

C. che chở cho đầu rễ

D. dẫn truyền chất hữu cơ

Câu 2: ở rễ thực vật, miền nào có chức năng chính làm cho rễ dài ra?

A.miền trưởng thành

B. miền sinh trưởng

C. miền hút

D. miền chóp rễ

Câu 3: Trong cấu tạo rễ, miền nào có vai trò quan trọng nhất?

A.miền sinh trưởng

B. miền trưởng thành

C.miền hút

D. miền chóp rễ

Câu 1: ở thực vật, miền hút của rễ có chức năng chính là gì?

A.hấp thụ nước và muối khoáng

B. làm cho rễ dài ra

C. che chở cho đầu rễ

D. dẫn truyền chất hữu cơ

Câu 2: ở rễ thực vật, miền nào có chức năng chính làm cho rễ dài ra?

A.miền trưởng thành

B. miền sinh trưởng

C. miền hút

D. miền chóp rễ

Câu 3: Trong cấu tạo rễ, miền nào có vai trò quan trọng nhất?

A.miền sinh trưởng

B. miền trưởng thành

C.miền hút

D. miền chóp rễ