Loài vật có thể sống ở đâu?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Môi trường sống | Loài động vật |
Nước ngọt | Cá chép, tôm sông, ốc bươu vàng,… |
Nước mặn | Sứa, cá mập, tôm hùm, cá đuối,… |
Trên cạn | Chó, mèo, khỉ, hổ, báo, sói, sư tử, chim bồ câu,… |
Trong đất | Chuột chũi, giun đất,… |
Trên cơ thể sinh vật khác | Giun đũa kí sinh trong ruột người, ve bét kí sinh trên chó mèo,… |
Đáp án C
Theo quy tắc Alen: Động vật hằng nhiệt sống ở vùng ôn đới có tai, đuôi, chi,… thường bé hơn tai, đuôi, chi,… của loài động vật tương tự sống ở vùng nóng.
Nội dung 3, 4 đúng.
Theo quy tắc Becman: Động vật hằng nhiệt sống ở vùng ôn đới thì kích thước cơ thể lớn hơn so với động vật cùng loài hay với loài có quan hệ họ hàng gần sống ở vùng nhiệt đới.
Nội dung 1 sai vì quy tắc này không dùng cho loài biến nhiệt.
Nội dung 2 đúng.
Có 3 nội dung đúng
Đáp án B
Theo quy tắc Alen: Động vật hằng nhiệt sống ở vùng ôn đới có tai, đuôi, chi,… thường bé hơn tai, đuôi, chi,… của loài động vật tương tự sống ở vùng nóng.
Nội dung 3, 4 đúng.
Theo quy tắc Becman: Động vật hằng nhiệt sống ở vùng ôn đới thì kích thước cơ thể lớn hơn so với động vật cùng loài hay với loài có quan hệ họ hàng gần sống ở vùng nhiệt đới.
Nội dung 1 sai vì quy tắc này không dùng cho loài biến nhiệt.
Nội dung 2 đúng.
Có 3 nội dung đúng
C
Theo quy tắc Alen: Động vật hằng nhiệt sống ở vùng ôn đới có tai, đuôi, chi,… thường bé hơn tai, đuôi, chi,… của loài động vật tương tự sống ở vùng nóng.
Nội dung 3, 4 đúng.
Theo quy tắc Becman: Động vật hằng nhiệt sống ở vùng ôn đới thì kích thước cơ thể lớn hơn so với động vật cùng loài hay với loài có quan hệ họ hàng gần sống ở vùng nhiệt đới.
Nội dung 1 sai vì quy tắc này không dùng cho loài biến nhiệt.
Nội dung 2 đúng.
Có 3 nội dung đúng.
Chọn đáp án B.
Có 2 phát biểu đúng, đó là II và IV.
ý I sai vì (1) là cạnh tranh khác loài (vì sống chung thì cả hai có hại, sống riêng rẽ thì bình thường).
þ II đúng vì cả hai loài A và B khi sống chung thì đều có lợi, khi tách riêng thì cả hai đều có hại. Do đó, đây là quan hệ cộng sinh.
ý III sai vì cả hai loài A và B là quan hệ hội sinh, trong đó loài A có lợi, còn loài B trung tính. Vì vậy, A là loài cá ép còn B là loài cá lớn.
þ IV đúng vì B có lợi, A có hại cho nên loài B là loài kí sinh ở trong loài A.
1.
Rùa biển | Rùa cạn | |
Chân | Mỏng, to như chân chèo để bơi | Chân có móng, to |
Môi trg sống | Dưới biển (chỉ lên bờ khi đẻ trứng) | Trên cạn, hầu như ko bao giờ xuống nước |
Thức ăn | cỏ biển, sứa biển, cua, đv thân mềm, bọt biển | cỏ, lá, rau, hoa quả |
2. Loài rùa sống ở sông, suối gọi là loài rùa nước ngọt
3. Rùa biển đẻ trứng ở trên cạn. Em xem ti vi thấy nó bò lên bờ biển, đào cát rồi đẻ trứng vào trong đó ấy cô
1. Rùa biển có chân giống mái chèo, sống ở biển nhiệt đới, thức ăn của rùa biển bao gồm cỏ biển, sứa, cua, các loài thân mềm ......
2. Em nghĩ chắc là rùa đầu to :V
3. Rùa biển đẻ trứng trên bãi cát
Loài vật sống ở khắp mọi nơi: Trên mặt đất, dưới nước và trên không.