K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 8 2018

Vậy mà bạn cũng hỏi

Không biết thì bạn ấy mới hỏi thôi

 

27 tháng 7 2015

2 đường thẳng song song cũng có cắt nhau à ?

3 tháng 8 2017

Do M và N lần lượt là trung điểm của AB và AD, MO//AD ; NO//AB.

Ta tính được  MO=AD/2 = 18 : 2 = 9 (cm)

NO=AB/2 = 42 : 2 = 21 (cm)

S_AOB = AB x MO : 2 = 42 x 9 : 2 = 189 (cm2)

S_AOD = AD x NO : 2 = 18 x 21 : 2 = 189 (cm2)

30 tháng 8 2016

18cm D A M B C O

Chiều ca OM: 18 : 2 = 9 cm

Diện tích OAB:  ( 42 x 9 ) : 2 = 189 cm2

Chiều cao ON: 42 : 2 = 21 cm 

Diện tích OAD: ( 18 x 21 ) : 2 = 189 cm2

Đáp số: Diện tích OAB: 189 cm2

             Diện tích OAD: 189 cm2

22 tháng 12 2019

c) PQ ⊥ BD (gt). Xét các tam giác vuông POB và QOD có:

∠POB = ∠QOD∠ (đối đỉnh),

OB = OD

∠PBO = ∠QDO (so le trong).

Do đó ΔPOB = ΔQOD (g.c.g) ⇒ BP = DQ

Lại có BP // DQ nên tứ giác PBQD là hình bình hành

Mặt khác PBQD có hai đường chéo vuông góc nên là hình thoi.

Bài 2: 

Xét ΔADC có OM//DC

nen OM/DC=AM/AD(1)

Xét ΔBDC có ON//DC

nên ON/DC=BN/BC(2)

Xét hình thag ABCD có MN//AB//CD
nên AM/AD=BN/BC(3)

Từ (1) (2)và (3) suy ra OM=ON

Bài 2: 

Xét ΔADC có OM//DC

nen OM/DC=AM/AD(1)

Xét ΔBDC có ON//DC

nên ON/DC=BN/BC(2)

Xét hình thag ABCD có MN//AB//CD
nên AM/AD=BN/BC(3)

Từ (1) (2)và (3) suy ra OM=ON