K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 12 2017

Chọn D

a)Tại tđ cân bằng:

\(\left[N_2\right]=0,5-\dfrac{1}{2}.0,1=0,5-0,05=0,45\left(M\right)\)

\(\left[H_2\right]=0,6-\dfrac{3}{2}.0,1=0,6-0,15=0,45\left(M\right)\)

\(\Rightarrow k_c=\dfrac{\left[NH_3\right]^2}{\left[N_2\right].\left[H_2\right]^3}=\dfrac{0,1^2}{0,45.0,45^3}\approx0,244\)

b) Để tăng H tổng hợp \(NH_3\), chúng ta có thể:

- Tăng P bằng cách giảm V (chọn P phù hợp)

- Giảm nhiệt độ của hệ ( chọn nhiệt độ phù hợp)

- Thêm \(N_2;H_2\)

 

20 tháng 8 2017

Giải sách bài tập Hóa học 10 | Giải sbt Hóa học 10

Theo PTHH thì 1 mol  N 2  cần 3 mol  H 2 . Ở đây chỉ có 1,2 mol  H 2 , vì  H 2  thiếu nên tác dụng hết. Hiệu suất phải tính theo lượng chất tác dụng hết. Số mol  H 2  đã tác dụng là 0,3 mol.

Vậy h = (0,3 : 1,2). 100 = 25

Đáp số : h = 25%.

3 tháng 11 2019

\(n_{hhspu}=\frac{25,5}{17}=1,5\left(mol\right)\)

\(PTHH:N_2+3H_2\underrightarrow{t^o,xt}2NH_3\)

(mol)_____1______3_______2

(mol)_____2/3____2_________4/3

Tỉ lệ: 3/1 > 6/3 => N2 dư

\(H=\frac{\frac{4}{3}}{1,5}.100=88,9\left(\%\right)\)

3 tháng 11 2019

Ta có :

\(\text{ nNH3=1.5}\)

.................\(\text{ N2+2H2-->2NH3}\)

trươc..............3........6................

phản ứng........0.75.....1.5..........1.5

sau ...............2.25......4.5....1,5

\(\text{a. Số mol khí sau phản ứng=2.25+4.5+1.5=8.25}\)

b. Ta có \(\frac{3}{1}=\frac{6}{2}\)

=>Ta có thể tính hiệu suất theo N2 hoặc H2

\(\Rightarrow\text{H=0.75/3=25%}\)

4 tháng 6 2017

My god! Ảnh dại diện đôi vs tui kà! Mak tui đâu có quen bít đâu?!

4 tháng 6 2017

trùng hợp thôi bạn ak

16 tháng 10 2020

Bài 2:

a) PTHH: \(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)

Ta có: \(n_{Fe_2O_3}=\frac{8}{160}=0,05\left(mol\right)\) \(\Rightarrow n_{HCl}=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{HCl}=\frac{0,3}{1}=0,3\left(l\right)=300\left(ml\right)\)

b) Theo PTHH: \(n_{FeCl_3}=2n_{Fe_2O_3}=0,1\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{FeCl_3}=0,1\cdot162,5=16,25\left(g\right)\)

c) Ta có: \(C_{M_{FeCl_3}}=\frac{0,1}{0,3}\approx0,33\left(M\right)\)

16 tháng 10 2020

Bài 3:

a) PTHH: \(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\) (1)

\(ZnO+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2O\) (2)

b) Ta có: \(n_{HCl}=0,3\cdot1=0,3\left(mol\right)\)

Đặt số mol của CuO là \(a\) \(\Rightarrow n_{HCl\left(1\right)}=2a\)

Đặt số mol của ZnO là \(b\) \(\Rightarrow n_{HCl\left(2\right)}=2b\)

Ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}2a+2b=0,3\\80a+81b=12,1\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,05\\b=0,1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{CuO}=0,05mol\\n_{ZnO}=0,1mol\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow m_{CuO}=0,05\cdot80=4\left(g\right)\)

\(\Rightarrow\%m_{CuO}=\frac{4}{12,1}\cdot100\approx33,06\%\) \(\Rightarrow\%m_{ZnO}=66,94\%\)

c) PTHH: \(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\) (3)

\(ZnO+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2O\) (4)

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{H_2SO_4\left(3\right)}=n_{CuO}=0,05mol\\n_{H_2SO_4\left(4\right)}=n_{ZnO}=0,1mol\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow n_{H_2SO_4}=0,15mol\) \(\Rightarrow m_{H_2SO_4}=0,15\cdot98=14,7\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{ddH_2SO_4}=\frac{14,7}{19,6\%}=75\left(g\right)\)