Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Theo PTHH thì 1 mol N 2 cần 3 mol H 2 . Ở đây chỉ có 1,2 mol H 2 , vì H 2 thiếu nên tác dụng hết. Hiệu suất phải tính theo lượng chất tác dụng hết. Số mol H 2 đã tác dụng là 0,3 mol.
Vậy h = (0,3 : 1,2). 100 = 25
Đáp số : h = 25%.
Đáp án B
Tăng áp suất và tăng nồng độ H2, N2 làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận, làm tăng hiệu suất của phản ứng.
Đáp án C.
N2 (k) + 3H2 (k) ⇄ t o , x t , p 2NH3 (k)
Cân bằng: 2 3 1,5 (mol)
phản ứng : 0,75 2,25 1,5
ban đầu: 2,75 5,25 0
Đáp án C
Tốc độ phản ứng tức thời: v = k[H2]3.[N2]
Vậy khi tăng nồng độ H2 lên hai lần (giữ nguyên nồng độ của khí nitơ và nhiệt độ của phản ứng) thì tốc độ phản ứng tăng lên 23 = 8 lần.
Đáp án C
Tốc độ phản ứng tức thời: v = k[H2]3.[N2]
Vậy khi tăng nồng độ H2 lên hai lần (giữ nguyên nồng độ của khí nitơ và nhiệt độ của phản ứng) thì tốc độ phản ứng tăng lên 23 = 8 lần.
Đáp án A
Gọi số mol N2 phản ứng là x (mol).
Phản ứng: N2 (k) + 3H2 (k) D 2NH3 (k)
Ban đầu: 0,4M 0,6M 0
Phán úng: x 3x 2x
Cần bằng: (0,4-x) (0,6-3x) 2x
H2 chiếm 25% hỗn hợp sau phản ứng nên: