Tìm nghiệm của pt sau:
\(x^2=y^2+16\)
Ai tl hộ tui vs! tui tick cho!!!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
sao dùng đc! nhg thui tui giải đc bài này rùi! cảm ơn bn đã nhắc! :))
b) Do \(13x^2\ge0\)nên \(24y^2\le2015\)
\(\Rightarrow y^2\le83\)
Đến đây xét các trường hợp của y là được
10+10=20
Ok kb
===============
Doraemon
10 + 10 = 20 nha chị
Chị hơn em mấy tuổi thế ? Em 2k8 :v
Câu 1:
\(2x^3-3x^2+x+a\)
\(=2\left(x^3-6x^2+12x-8\right)+9\left(x^2-4x+4\right)+13\left(x-2\right)+\left(6+a\right)\)
\(=2\left(x-2\right)^3+9\left(x-2\right)^2+13\left(x-2\right)+\left(6+a\right)\)chia hết cho \(x-2\)khi và chỉ khi :
\(6+a=0\Leftrightarrow a=-6\). Vậy \(a=-6\).
Câu 2:
\(\left(x+1\right)\left(2x-x\right)-\left(3x+5\right)\left(x+2\right)=4x^2+1\)
\(\Leftrightarrow x^2+x-\left(3x^2+11x+10\right)=-4x^2+1\)
\(\Leftrightarrow x^2+x-3x^2-11x-10+4x^2-1=0\)
\(\Leftrightarrow2x^2-10x-11=0\)
\(\Delta'=\left(-5\right)^2-2\left(-11\right)=47>0\)
\(\Rightarrow\)Phương trình có 2 nghiệm phân biệt:
\(x=\frac{5+\sqrt{47}}{2}\)hoặc \(x=\frac{5-\sqrt{47}}{2}\)
Vậy phương trình có tập nghiệm \(S=\left\{\frac{5+\sqrt{47}}{2};\frac{5-\sqrt{47}}{2}\right\}\)
Ta có: \(\left(x-2\right)^2.\left(y-3\right)=-4=\left(-1\right).4=\left(-4\right).1=\left(-2\right).2=2.\left(-2\right)\)
Nếu \(\left(x-2\right)^2=1\Rightarrow x-2=\pm1\Rightarrow x=\left\{3;1\right\}\)
\(y-3=-4\Rightarrow y=-1\)
Nếu \(\left(x-2\right)^2=-4\) => Ko thực hiện được (vì bình phương một số không thể bằng một số âm) (Loại)
Nếu \(\left(x-2\right)^2=2\) (loại, ko đúng)
Nếu \(\left(x-2\right)^2=-2\) ( Không thực hiện được) (Loại)
Vậy (x;y) = (3;-1) ; (1;-1)
a) 10,5 : 3,5 = 3
-> số tự nhiên lớn nhất là 2 thì 3.5 x 2 < 10,5
b) 30,15 : 6,26 \(\approx\)4,8
-> số tự nhiên bé nhất là 5 thì 6,26 x 5 > 30,15
bạn để tổng của tất cả các câu bằng 0 r để x sang một vế và số sang một vế r tìm
a) Ta có: 3x - 9 = 0
=> 3x = 9
=> x = 9 : 3 = 3
=> x 3 là nghiệm của đa thức 3x - 9
b) 5x3 + 10x = 0
=> 5x(x2 + 2) = 0
=> \(\orbr{\begin{cases}5x=0\\x^2+2=0\end{cases}}\)
=> \(\orbr{\begin{cases}x=0\\x^2=-2\left(vl\right)\end{cases}}\)
=> x = 0 là nghiệm của đa thức
c) x2 - x = 0
=> x(x - 1) = 0
=> \(\orbr{\begin{cases}x=0\\x-1=0\end{cases}}\)
=> \(\orbr{\begin{cases}x=0\\x=1\end{cases}}\)
Vậy x = 0 và x = 1 là nghiệm của đa thức
d) x2 + 5x = 0
=> x(x + 5) = 0
=> \(\orbr{\begin{cases}x=0\\x+5=0\end{cases}}\)
=> \(\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-5\end{cases}}\)
=> x = 0 và x = -5 là nghiệm của đa thức
\(\Leftrightarrow x^2-y^2=16\)
\(\Leftrightarrow\left(x-y\right)\cdot\left(x+y\right)=16\)
XONG LẬP BẢNG LÀ RA
nghiệm nguyên bn ạ! giải giúp tớ vs!