K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 11 2018

Đáp án C

Chiến tranh lanh bắt đầu từ năm 1947 gắn với sự kiện: thông điệp của tổng thống Truman đưa ra tại Quốc hội Mĩ và kết thúc vào tháng 12/1989, cuộc gặp gỡ không chính thức

của hai nhà lãnh đạo Goócbachốp và Busơ (cha) chính thức cùng tuyên bố chấm dứt chiến tranh lạnh

27 tháng 11 2017

Đáp án C

- Đáp án A: công cuộc đổi mới ở mỗi nước nếu thành công sẽ đưa kinh tế quốc gia đó phát triển mạnh mẽ bởi kinh tế đã trở thành nội dung chính trong quan hệ quốc tế sau Chiến tranh lạnh.

- Đáp án B: xu thế chung của thế giới sau chiến tranh lạnh là hòa bình, hợp tác và phát triển, sự lớn mạnh của các lực lượng cách mạng thế giới han chế sự chi phối của chủ nghĩa khủng bố các các thế lực khác.

- Đáp án C: Phong trào giải phóng dân tộc cho đến trước năm 1991 đã giành thắng lợi, các quốc gia bước vào thời kì xây dựng và phát triển đất nước => Đây sẽ không phải là nhân tố tác động đến sự hình thành trật tự thế giới sau Chiến tranh lạnh.

- Đáp án D: Sự phát triển của các nước lớn làm cho Mĩ không thực hiện được âm mưu thiết lập trật tự thế giới “đơn cực”, hình thành xu thế đa cực nhiều trung tâm.

12 tháng 6 2019

Đáp án C

- Đáp án A: công cuộc đổi mới ở mỗi nước nếu thành công sẽ đưa kinh tế quốc gia đó phát triển mạnh mẽ bởi kinh tế đã trở thành nội dung chính trong quan hệ quốc tế sau Chiến tranh lạnh.

- Đáp án B: xu thế chung của thế giới sau chiến tranh lạnh là hòa bình, hợp tác và phát triển, sự lớn mạnh của các lực lượng cách mạng thế giới han chế sự chi phối của chủ nghĩa khủng bố các các thế lực khác.

- Đáp án C: Phong trào giải phóng dân tộc cho đến trước năm 1991 đã giành thắng lợi, các quốc gia bước vào thời kì xây dựng và phát triển đất nước => Đây sẽ không phải là nhân tố tác động đến sự hình thành trật tự thế giới sau Chiến tranh lạnh.

- Đáp án D: Sự phát triển của các nước lớn làm cho Mĩ không thực hiện được âm mưu thiết lập trật tự thế giới “đơn cực”, hình thành xu thế đa cực nhiều trung tâm.

16 tháng 6 2019

Đáp án C

- Đáp án A: công cuộc đổi mới ở mỗi nước nếu thành công sẽ đưa kinh tế quốc gia đó phát triển mạnh mẽ bởi kinh tế đã trở thành nội dung chính trong quan hệ quốc tế sau Chiến tranh lạnh.

- Đáp án B: xu thế chung của thế giới sau chiến tranh lạnh là hòa bình, hợp tác và phát triển, sự lớn mạnh của các lực lượng cách mạng thế giới han chế sự chi phối của chủ nghĩa khủng bố các các thế lực khác.

- Đáp án C: Phong trào giải phóng dân tộc cho đến trước năm 1991 đã giành thắng lợi, các quốc gia bước vào thời kì xây dựng và phát triển đất nước => Đây sẽ không phải là nhân tố tác động đến sự hình thành trật tự thế giới sau Chiến tranh lạnh.

- Đáp án D: Sự phát triển của các nước lớn làm cho Mĩ không thực hiện được âm mưu thiết lập trật tự thế giới “đơn cực”, hình thành xu thế đa cực nhiều trung tâm.

4 tháng 5 2019

Đáp án B

- Đáp án A: là tổ chức liên kết của các nước khu vực Tây Âu một phần nhằm mục đích hạn chế sự ảnh hưởng của Mĩ.

- Đáp án B: Kế hoạch Mácsan ngoài mặt là để giúp các nước Tây Âu phục hồi nền kinh tế sau chiến tranh thế giới thứ hai, nhưng mục đích chính của Mĩ là đưa ra những điều kiện “đính kèm” nhằm lôi kéo các nước Tây Âu vào liên minh chống Liên Xô và các nước Xã hội chủ nghĩa (thuộc mục tiêu của Mĩ trong Chiến tranh lạnh) => Các nước Tây Âu tham gia kế hoạch này đồng nghĩa với việc ủng hộ Mĩ trong Chiến tranh lạnh.

- Đáp án C: Là một tổ chức thuộc phe Liên Xô và các nước XHCN => Các nước Tây Âu không tham gia tổ chức này.

- Đáp án D:

+ Là một tổ chức an ninh khu vực, thành lập ngày 25- 5- 1963 theo quyết định của Hội nghị cấp cao các nước châu Phi họp tại Addis Ababa (Ethiopia). Thành viên gồm 51 quốc gia châu Phi (trừ cộng hoà Nam Phi).

+ Tổ chức này có mục đích phát tríển sự hợp tác về chính trị và kinh tế giữa các nước châu Phi, củng cố tình đoàn kết giữa các nước đó trên trường quốc tế để tạo ra những điều kiện sống tốt nhất cho các dân tộc châu Phi; loại bỏ các hình thức của chủ nghĩa thực dân, bảo vệ chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ và độc lập của các quốc gia châu Phi.

27 tháng 7 2019

Đáp án B

- Đáp án A: là tổ chức liên kết của các nước khu vực Tây Âu một phần nhằm mục đích hạn chế sự ảnh hưởng của Mĩ.

- Đáp án B: Kế hoạch Mácsan ngoài mặt là để giúp các nước Tây Âu phục hồi nền kinh tế sau chiến tranh thế giới thứ hai, nhưng mục đích chính của Mĩ là đưa ra những điều kiện “đính kèm” nhằm lôi kéo các nước Tây Âu vào liên minh chống Liên Xô và các nước Xã hội chủ nghĩa (thuộc mục tiêu của Mĩ trong Chiến tranh lạnh) => Các nước Tây Âu tham gia kế hoạch này đồng nghĩa với việc ủng hộ Mĩ trong Chiến tranh lạnh.

- Đáp án C: Là một tổ chức thuộc phe Liên Xô và các nước XHCN => Các nước Tây Âu không tham gia tổ chức này.

- Đáp án D:

+ Là một tổ chức an ninh khu vực, thành lập ngày 25- 5- 1963 theo quyết định của Hội nghị cấp cao các nước châu Phi họp tại Addis Ababa (Ethiopia). Thành viên gồm 51 quốc gia châu Phi (trừ cộng hoà Nam Phi).

+ Tổ chức này có mục đích phát tríển sự hợp tác về chính trị và kinh tế giữa các nước châu Phi, củng cố tình đoàn kết giữa các nước đó trên trường quốc tế để tạo ra những điều kiện sống tốt nhất cho các dân tộc châu Phi; loại bỏ các hình thức của chủ nghĩa thực dân, bảo vệ chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ và độc lập của các quốc gia châu Phi

6 tháng 3 2017

Đáp án B

- Đáp án A: là tổ chức liên kết của các nước khu vực Tây Âu một phần nhằm mục đích hạn chế sự ảnh hưởng của Mĩ.

- Đáp án B: Kế hoạch Mácsan ngoài mặt là để giúp các nước Tây Âu phục hồi nền kinh tế sau chiến tranh thế giới thứ hai, nhưng mục đích chính của Mĩ là đưa ra những điều kiện “đính kèm” nhằm lôi kéo các nước Tây Âu vào liên minh chống Liên Xô và các nước Xã hội chủ nghĩa (thuộc mục tiêu của Mĩ trong Chiến tranh lạnh) => Các nước Tây Âu tham gia kế hoạch này đồng nghĩa với việc ủng hộ Mĩ trong Chiến tranh lạnh.

- Đáp án C: Là một tổ chức thuộc phe Liên Xô và các nước XHCN => Các nước Tây Âu không tham gia tổ chức này.

- Đáp án D:

+ Là một tổ chức an ninh khu vực, thành lập ngày 25- 5- 1963 theo quyết định của Hội nghị cấp cao các nước châu Phi họp tại Addis Ababa (Ethiopia). Thành viên gồm 51 quốc gia châu Phi (trừ cộng hoà Nam Phi).

+ Tổ chức này có mục đích phát tríển sự hợp tác về chính trị và kinh tế giữa các nước châu Phi, củng cố tình đoàn kết giữa các nước đó trên trường quốc tế để tạo ra những điều kiện sống tốt nhất cho các dân tộc châu Phi; loại bỏ các hình thức của chủ nghĩa thực dân, bảo vệ chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ và độc lập của các quốc gia châu Phi.

4 tháng 12 2018

Nguyên nhân:

au khi Chiến tranh thế giới II kết thúc, trong tình hình chính trị thế giới đã xảy ra một sự thay đổi rất lớn: phe tư bản chủ nghĩa phương Tây do các nước Mỹ, Anh, Pháp đứng đầu và phe xã hội chủ nghĩa phương Đông do Liên Xô cũ đứng đầu, vì có niềm tin chính trị khác nhau, cho nên có thái độ thù địch với nhau. Nhưng sức mạnh quân sự của cả hai bên đều hết sức to lớn. Với vài triệu quân và vài ngàn đầu đạn hạt nhân, nếu đem sức mạnh quân sự này ra sử dụng thì bên nào cũng có thể tiêu diệt được đối phương đến vài lần, vì thế chẳng có ai dám sử dụng sức mạnh quân sự để phát động chiến tranh. Tuy nhiên bên nào cũng muốn làm cho đối phương bị suy yếu, đi tới tan vỡ, cho nên tất cả các thủ đoạn bên ngoài phạm vi quân sự đều được sử dụng.

Các thủ đoạn này bao gồm: phong toả kinh tế, không để cho các tài liệu kinh tế quan trọng lọt vào tay đối phương, cản trở sự phát triển kinh tế của đối phương; tấn công về chính trị, vận dụng mọi công cụ để tuyên truyền để tấn công vào các điểm yếu của đối phương, đánh vào lòng dân của đối phương; phá hoại, lật đổ, đào tạo gián điệp tiến hành các hoạt động phá hoại; chạy đua trang bị quân sự, không ngừng tăng cường các hoạt động quân sự, ra sức phát triển các vũ khí mũi nhọn, luôn luôn muốn làm cho sức mạnh quân sự của mình hơn được đối phương.

Tuy cả hai phe đều chưa trực tiếp nổ súng, nhưng thật ra cả hai phe đều đang nằm trong một trạng thái chiến tranh, chiến tranh có thể nổ ra bất cứ lúc nào. Thượng nghị sỹ Mỹ Becna Baluc đã mệnh danh trạng thái này là chiến tranh lạnh, để phân biệt với chiến tranh nóng trong đó có dùng pháo thật và đạn thật.

Đầu những năm 90 của thế kỷ XX, Liên Xô cũ tan rã, do đó các nước Đông Âu trải qua những biến động to lớn, cái gọi là phe phương Đông không còn tồn tại nữa. Từ đấy trở đi chiến tranh lạnh cũng đã kết thúc.

11 tháng 3 2022

19 tháng 4 2019

Đáp án A

Sau Chiến tranh lạnh kết thúc (1989) và trật tự thế giới hai cực Ianta tan rã (1991), Mĩ ra sức thiết lập trật tự thế giới “đơn cực” nhằm chi phối, lãnh đạo toàn thế giới.