Tính thể tích của hòn đá nằm trong bể nước.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cách 1: thể tích nước trong bể là:
10 x 10 x 5 = 500 (c m 3 )
Tổng thể tích của nước và hòn đá là:
10 x 10 x 7 = 700 (c m 3 )
Thể tích của hòn đá là:
700 – 500 = 200 (c m 3 )
Cách 2: chiều cao của mực nước dâng lên là:
7 – 5 = 2 (cm)
Thể tích nước dâng lên là:
10 x 10 x 2 = 200 (c m 3 )
Đó cũng chính là thể tích hòn đá.
Đáp số: 200 c m 3
Nói thêm: đây chính là cách mà nhà bác học La Mã lừng danh Ác – si – mét đã dùng để tính thể tích chiếc vương miện có hình thù rất phức tạp của nhà vua cách đây 23 thể kỉ.
Thể tích của bể ban đầu là:
\(5\times10\times10=500\left(cm^3\right)\)
Thể tích của bể sau khi bỏ hòn đá là:
\(7\times10\times10=700\left(cm^3\right)\)
Thể tích của hòn đá nằm trong bể nước là:
\(700-500=200\left(cm^3\right)\)
Đáp số: \(200cm^3\)
. Bài 3 trang 121 sgk toán 5
Bài giải:
Thể tích của hòn đá bằng thể tích của hình hộp chữ nhật (phần nước dâng lên) có đáy của bể và có chiều cao là: 7 – 5 = 2 (cm)
Thể tích của hòn đá là: 10 x 10 x 2 = 200 (cm3)
Đáp số: 200 cm3
Cho mình dấu k đúng nha
Diện dích đáy bể là: 14 × 14 = 196 (dm2)
Thể tích hòn đá là: (9 - 7) × 196 = 392 (dm3)
Đáp số: 392 dm3
Thể tích của mực nước đổ vào bể là: \(14\times14\times7=1372\left(dm^3\right)\)
Thể tích của cả hòn đá và nước trong bể là: \(14\times14\times9=1764\left(dm^3\right)\)
Vậy thể tích hòn đá nằm trong bể là: \(1764-1372=392\left(dm^3\right)\)
ĐS: \(392dm^3\)
thể tích nước lúc đầu : 14 x 14 x 7 = 1372 ( dm3 )
thể tích nước và hòn đá: 14 x 14 x 9 = 1764 ( dm3 )
thể tích hòn đá : 1764 -1372 = 392 ( dm3 )
đáp số : 392 dm3
chọn đường link đây Bài 3 trang 121 sgk toán 5 - loigiaihay.com
bài này giải như thế này !
đổi 1m = 100 cm
chiều cao của mực nước trong bể : 100 x 3/4 = 75 cm
chiều cao của mực nước trong bể sau khi bỏ hòn đá : 100x 4/5 = 80 cm
chiều cao mực nước trong bể dâng lên hơn lúc đầu là : 80 - 75 = 5 cm
thể tích nước trong bể dâng lên hơn lúc đầu là : 30 x 15 x 5 = 2250 cm3
Đ/S : 2250 cm3
Cách 1: thể tích nước trong bể là:
10 x 10 x 5 = 500 (cm3)
Tổng thể tích của nước và hòn đá là:
10 x 10 x 7 = 700 (cm3)
Thể tích của hòn đá là:
700 – 500 = 200 (cm3)
Cách 2: chiều cao của mực nước dâng lên là:
7 – 5 = 2 (cm)
Thể tích nước dâng lên là:
10 x 10 x 2 = 200 (cm3)
Đó cũng chính là thể tích hòn đá.
Đáp số: 200 cm3
Nói thêm: đây chính là cách mà nhà bác học La Mã lừng danh Ác – si – mét đã dùng để tính thể tích chiếc vương miện có hình thù rất phức tạp của nhà vua cách đây 23 thể kỉ.