Nhận xét về sự phân bố các vành đai núi lửa, động đất và các vùng núi trẻ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Các vành đai động đất chính trên thế giới:
- Vành đai động đất phía tây lục địa châu Mĩ.
- Vành đai động đất giữa Đại Tây Dương.
- Vành đai động đất từ Địa Trung Hải qua Nam Á đến quần đảo In-đô-nê-xi-a.
- Vành đai động đất bờ tây Thái Bình Dương từ eo Bê-rinh, qua Nhật Bản, Đài Loan đến Phi-lip-pin.
b. Các vành đai núi lửa tập trung
- Vành đai núi lửa phía tây lục địa Bắm Mĩ và Nam Mĩ.
- Vành đai núi lửa giữa Đại Tây Dương.
- Vành đai núi lửa từ Địa Trung Hải, qua Nam Á đến quần đảo In-đô-nê-xi-a
- Vành đai núi lửa bờ Tây Thái Bình Dương từ eo Bê-rinh, qua Nhật Bản, Đài Loan đến Phi-lip-pin.
c. Các vùng núi trẻ
- Mạch núi trẻ Cóoc-đi-e, An-đét ở bờ Tây của các lục địa Bắc Mĩ và Nam Mĩ.
- Vùng núi trẻ An-pơ, Py-rê-nê, Cáp-ca ven Địa Trung Hải.
- Dãy núi trẻ Hi-ma-lay-a ở Ấn Độ, dãy Tê-nat-xê-rim ở Đông Nam Á.
Giải thích: Dựa vào hình 7.3 - Các mảng kiến tạo lớn của thạch quyển và hình 10 - Các vành đai động đất núi lửa và các vùng núi trẻ ở SGK Địa Lí 10, có thể thấy động đất và núi lửa xảy ra nhiều nhất ở nơi tiếp xúc của mảng Thái Bình Dương với các mảng xung quanh như mảng Á – Âu, mảng Phi, mảng Bắc Mĩ,… tạo nên vành đai động đất Thái Bình Dương kéo dài từ phía Tây Hoa Kì đến Nhật Bản, Phi-lip-pin,…
Đáp án: A
Mối quan hệ giữa sự phân bố các vành đai động đất, vành đai núi lửa với sự chuyển dịch các mảng kiến tạo
Các vành đai động đất, núi lửa nằm ờ nơi tiếp xúc của các màng kiến tạo, nơi diễn ra sự chuyển dịch của các mảng (tách rời hoặc xô húc nhau):
- Khi hai mảng tách rời sẽ hình thành nên sống núi ngầm kèm theo là hiện tượng động đất, núi lửa. Ví dụ: sự tách rời của mảng Bắc Mĩ – Á-Âu, mảng Nam Mĩ - Phi hình thành nên vành đai động đất dọc sống núi ngầm Đại Tây Dương.
- Khi hai mảng xô húc vào nhau hình thành nên các dãy núi uốn nếp trẻ, vực sâu, đảo núi lửa, kèm theo đó động đất, núi lửa cũng xảy ra. Ví dụ: sự xô húc của mảng Bắc Mĩ và mảng Nam Mĩ với mảng Thái Bình Dương hình thành nên hệ thống núi trẻ ở rìa phía tây châu Mĩ, theo đó là vành đai động đất và núi lửa…
Giải thích: Dựa vào hình 7.3 – Các mảng kiến tạo lớn của Thạch quyển và hình 10 – Các vành đai động đất, núi lửa và các vùng núi trẻ ở SGK Địa lí 10, có thể thấy dãy núi trẻ An – đét ở Nam Mĩ được hình thành là do mảng Na – zca hút chờm dưới mảng Nam Mĩ tạo nên.
Đáp án: C
Giải thích: Dựa vào hình 7.3 – Các mảng kiến tạo lớn của Thạch quyển và hình 10 – Các vành đai động đất, núi lửa và các vùng núi trẻ ở SGK Địa lí 10, có thể thấy dãy núi trẻ Hi – ma – lay – a cao đỉnh núi cao nhất thế giới ở Châu Á hình thành là do sự đụng độ giữa mảng Ấn Độ - Australia với mảng Âu – Á.
Đáp án: B
- Nhận xét:
+ ở đới nóng: có 6 vành đai thực vật: rừng rậm nhiệt đới, rừng cận nhiệt trên núi, rừng hỗn giao ôn đới trên núi, rừng lá kim ôn đới núi cao, đồng cỏ núi cao, tuyết vĩnh cửu
+ ở đới lạnh có 5 vành đai thực vật: rừng lá rộng ôn đới, rừng hỗn giao ôn đới, rừng lá kim, đồng cỏ núi cao, tuyết vĩnh cửu
- Giải thích: Tuy cùng độ cao, nhưng vùng núi ở đới nóng có nhiều vành đai thực vật hơn ở vùng núi đới lạnh, vì đới nóng có thêm vành đai rừng rậm nhiệt đới mà đới ôn hòa không có.
Vành đai thực vật ở vùng núi thuộc hai đới đều có đặc điểm là thay đổi theo độ cao, nhưng ờ vành đai đới nóng có 6 vành đai: rừng rậm, rừng cận nhiệt trên núi, rừng hỗn giao ôn đới trên núi, rừng lá kim ôn đới núi cao, đồng cỏ núi cao và vành đai tuyết vĩnh viễn. Còn ở đới ôn hoà chỉ có 5 vành đai: rừng lá rộng ôn đới, rừng hỗn giao ôn đới, rừng lá kim, đồng cỏ núi cao và vành đai tuyết vĩnh viễn.
Như vậy, đới nóng có thêm vành đai rừng rậm nhiệt đới mà đới ôn hoà không có. Ở đới nóng, các vành đai thực vật nằm ở độ cao cao hơn đới ôn hoà.
Nguyên nhân: do ở đới nóng luôn có nhiệt độ cao hơn ở đới ôn hoà.
Bạn ơi cho mình hỏi ngu tí, nhiệt độ cao đâu có liên quan gì tới làm vành đai thực vật cao hơn đâu?
Vành đai thực vật ở vùng núi thuộc thay đới đều có đặc điểm là thay đổi theo độ cao nhưng ở vành đai đối nóng có 6 vành đai: rừng rậm, rừng cận nhiệt trên núi, rừng hỗn giao ôn đới trên núi, rừng lá kim ôn đới núi cao, đồng cỏ núi cao và vành đai Tuyết vĩnh viễn. Còn ở đới ôn hòa chỉ có 5 vành đai: rừng lá rộng ôn đới, rừng hỗn giao ôn đới, rừng lá kim, đồng cỏ núi cao và vành đai Tuyết vĩnh viễn
Như vậy đối nóng có thêm vành đai rừng rậm nhiệt đới mà đối ôn hòa không có. Ở đới nóng có vành đai thực vật nằm ở độ cao cao hơn đối ôn hòa
Nguyên nhân: do ở đới nóng luôn có nhiệt độ cao hơn ở đới ôn Hòa
Khoi My Tran:
Vành đai thực vật ở vùng núi thuộc hai đới đều có đặc điểm là thay đổi theo độ cao, nhưng ờ vành đai đới nóng có 6 vành đai: rừng rậm, rừng cận nhiệt trên núi, rừng hỗn giao ôn đới trên núi, rừng lá kim ôn đới núi cao, đồng cỏ núi cao và vành đai tuyết vĩnh viễn. Còn ở đới ôn hoà chỉ có 5 vành đai: rừng lá rộng ôn đới, rừng hỗn giao ôn đới, rừng lá kim, đồng cỏ núi cao và vành đai tuyết vĩnh viễn.
– Như vậy, đới nóng có thêm vành đai rừng rậm nhiệt đới mà đới ôn hoà không có. Ở đới nóng, các vành đai thực vật nằm ở độ cao cao hơn đới ôn hoà.
– Nguyên nhân: do ở đới nóng luôn có nhiệt độ cao hơn ở đới ôn hoà.
~ Chúc bạn học tốt! ~
– Vành đai thực vật ở vùng núi thuộc hai đới đều có đặc điểm là thay đổi theo độ cao, nhưng ờ vành đai đới nóng có 6 vành đai: rừng rậm, rừng cận nhiệt trên núi, rừng hỗn giao ôn đới trên núi, rừng lá kim ôn đới núi cao, đồng cỏ núi cao và vành đai tuyết vĩnh viễn. Còn ở đới ôn hoà chỉ có 5 vành đai: rừng lá rộng ôn đới, rừng hỗn giao ôn đới, rừng lá kim, đồng cỏ núi cao và vành đai tuyết vĩnh viễn.
– Như vậy, đới nóng có thêm vành đai rừng rậm nhiệt đới mà đới ôn hoà không có. Ở đới nóng, các vành đai thực vật nằm ở độ cao cao hơn đới ôn hoà.
– Nguyên nhân: do ở đới nóng luôn có nhiệt độ cao hơn ở đới ôn hoà
- Các vành đai núi lửa, động đất và các vùng núi trẻ thường phân bố ở những vùng tiếp giáp của các mảng kiến tạo, là những nơi có hoạt động kiến tạo xảy ra mạnh.
- Khi hai mảng kiến tạo xô vào nhau, ở chỗ tiếp xúc của chúng, đá sẽ bị nén ép, dồn lại và nhô lên, hình thành các dãy núi cao, sinh ra động đất, núi lửa… (ví dụ: dãy Hi-ma-lay-a được hình thành do mảng Ấn Độ - Ô-xtrây-li-a và mảng Âu –Á).
- Khi hai mảng tách xa nhau, ở các vết nứt tác dãn, mascma sẽ trào lên, tạo nên các dãy núi ngầm, kèm theo hiện tượng động đất hoặc núi lửa (ví dụ: sống núi ngầm giữa Đại Tây Dương).